Kế hoạch chế tạo tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới của Mỹ đang đối mặt với những tranh căi gay gắt trong nội bộ Chính phủ Mỹ cũng như dư luận nước này.
Theo báo cáo, Hải quân Mỹ gần đây đă thúc đẩy kế hoạch phát triển lực lượng tàu ngầm chủ yếu từ hai khía cạnh.
Thứ nhất, chế tạo tàu ngầm hạt nhân tên lửa đạn đạo mới. Theo Defense News, Hải quân Mỹ đă kư hợp đồng trị giá 9,47 tỉ USD với nhà chế tạo tàu ngầm General Dynamics về việc chế tạo tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo lớp Columbia và đă chi trả chi phí chế tạo chiếc tàu ngầm lớp Columbia đầu tiên.
Theo kế hoạch, Hải quân Mỹ sẽ chế tạo 12 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo lớp Columbia để thay thế các tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo lớp Ohio hiện nay. Chiếc Columbia đầu tiên sẽ được hạ thủy vào năm 2027 và sẽ bắt đầu tác chiến vào năm 2031.
Theo thông tin do Cục Nghiên cứu của Quốc hội Mỹ công bố, tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo lớp Columbia dài 171 m, rộng 13 m, lượng choán nước đầy tải 20.810 tấn, có thể mang theo 16 siêu tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm Trident II-D5 của quân đội Mỹ, đây là một trong số ít tên lửa hạt nhân có độ chính xác và khó đánh chặn nhất hiện nay.
Thứ hai, đẩy mạnh phát triển tàu ngầm hạt nhân tấn công thế hệ tiếp theo. Hải quân Mỹ mới đây đă công bố chi tiết thiết kế của tàu ngầm hạt nhân tấn công thế hệ tiếp theo. Con tàu sẽ rộng hơn nhiều so với tàu ngầm hạt nhân tấn công lớp Virginia hiện tại và kích thước của nó gần bằng tàu ngầm hạt nhân tấn công lớp Seawolf.
Tàu ngầm này cũng sẽ kế thừa những công nghệ liên quan của tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo lớp Columbia.
Thiết kế mới có thể bổ sung thêm nhiều chức năng như giảm âm giữa vỏ ngoài và vỏ trong của tàu ngầm, khiến đối phương khó phát hiện và khó theo dơi hơn, từ đó tăng tỷ lệ sống sót.
Theo một báo cáo do Văn pḥng Ngân sách của Quốc hội Mỹ đưa ra, Hải quân Mỹ hy vọng rằng thế hệ tàu ngầm hạt nhân tấn công tiếp theo có thể mang theo 62 ngư lôi, hoặc các loại vũ khí khác có thể phóng qua ống phóng ngư lôi (như tên lửa hành tŕnh chống hạm).
Nhiều vấn đề gây tranh căi
Trong khi Hải quân Mỹ đang thúc đẩy mạnh mẽ việc nâng cao khả năng tác chiến của tàu ngầm, th́ giới truyền thông Mỹ lại có nhiều ư kiến nghi ngờ, điều này được phản ánh rơ ràng ở hai khía cạnh sau.
Thứ nhất, Hải quân Mỹ bị buộc tội "đốt tiền" v́ tàu ngầm. Trang Defense News cho rằng, nh́n lại lịch sử, vấn đề kinh phí đă khiến nhiều dự án tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Mỹ khó có thể thực hiện b́nh thường.
Trong những năm 1990, vấn đề chi phí buộc Hải quân Mỹ phải giảm số lượng tàu ngầm hạt nhân tấn công lớp Seawolf từ 29 tàu xuống c̣n 3 tàu. Việc gián đoạn sản xuất đă ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền tảng của ngành sản xuất tàu ngầm của quân đội Mỹ.
Nh́n về tương lai, nếu 3 tàu ngầm hạt nhân tấn công lớp Virginia được đóng mỗi năm (mỗi chiếc trị giá khoảng 3,5 tỉ USD) và một tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo lớp Columbia (mỗi chiếc có giá khoảng 7,5 tit USD) được chế tạo hàng năm từ năm 2026, điều đó có nghĩa là mỗi năm sẽ đầu tư 18 tỉ USD để đóng tàu ngầm, chiếm khoảng 85% ngân sách đóng tàu năm tài chính 2021 (21 tỉ USD).
Do vậy, các nhà hoạch định quốc pḥng tại Lầu Năm Góc và Đồi Capitol cần phải xem xét một cách ổn thỏa về kế hoạch của Hải quân, trừ khi có một biện pháp ổn định, hợp lư và khả thi.
Tuy nhiên, nếu có một biện pháp giảm chi phí nào đó được đưa ra, chắc chắn ngành đóng tàu sẽ không đáp ứng, và khi đó, “một kế hoạch đóng tàu được đưa ra hôm nay, hoàn toàn có thể biến mất vào ngày mai”.
Tàu ngầm là phương tiện đắt tiền nhưng không thiết thực. Chẳng hạn như tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo lớp Columbia, mặc dù sử dụng nhiều công nghệ mới nhưng nó vẫn cần vài năm vận hành và hoàn thiện để phát huy hết hiệu quả chiến đấu như tàu ngầm hạt nhân tên lửa đạn đạo lớp Ohio.
Hiện tại, ước tính, ít nhất là sau năm 2035 th́ tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo lớp Columbia mới đạt được “độ chín” trong các hoạt động tác chiến, khi đó có quá nhiều thiết bị để hạn chế khả năng tấn công của con tàu này.
Ngoài ra, tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo lớp Columbia có ít đầu đạn hạt nhân hoặc tên lửa hạt nhân hơn so với tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo lớp Ohio hiện nay.
Mặc dù lớp tàu này linh hoạt hơn, nhưng trong tương lai khi được trang bị vũ khí và thiết bị mới (như vũ khí siêu thanh), tàu lớp này có thể gặp phải t́nh huống “có tàu nhưng không có đạn”, điều này sẽ hạn chế khả năng tác chiến tổng thể của nó.
Triển vọng phát triển không lạc quan
Các nhà phân tích chỉ ra rằng, hiện nay Mỹ đang sở hữu lực lượng hạt nhân trên biển và khả năng răn đe chiến lược mạnh mẽ, việc Hải quân Mỹ vẫn cố gắng thúc đẩy kế hoạch phát triển lực lượng tác chiến tàu ngầm được cho là mang “động cơ thầm kín”.
Trực tiếp nhất th́ Hải quân Mỹ đang tạo ra những cơ hội mới cho ngành công nghiệp đóng tàu của Mỹ. Hạ nghị sĩ Mỹ Joe Courtney đánh giá rằng, dự án tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo lớp Columbia sẽ mang lại những cơ hội quan trọng cho ngành đóng tàu Mỹ, nhiều thế hệ các nhà sản xuất và đóng tàu sẽ bận rộn cho việc này.
Các phương tiện truyền thông Mỹ cho rằng, mặc dù ông Biden đă bày tỏ sự thận trọng tương đối trong việc xây dựng năng lực tác chiến hạt nhân và Hải quân, nhưng Quân đội Mỹ đang tràn đầy kỳ vọng vào việc chế tạo tàu ngầm cho Hải quân.
Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Esper, người vừa mới rời khỏi Lầu Năm góc đă tuyên bố rằng: “Quân đội Mỹ không thể làm ǵ khác và Hải quân phải đạt được mục tiêu đóng 3 tàu ngầm hạt nhân tấn công lớp Virginia mỗi năm càng sớm càng tốt”.
Viện Hudson, một tổ chức tư vấn của Mỹ, gần đây đă đưa ra một báo cáo nghiên cứu kêu gọi Quân đội Mỹ đóng hơn 500 tàu (bao gồm cả máy bay không người lái và các hệ thống chiến đấu có người lái hạng nhẹ), đồng thời cũng duy tŕ một số lượng tàu ngầm hạt nhân nhất định.
Trong tương lai, Quân đội Mỹ có thể tập trung vào khả năng tàng h́nh, tăng khả năng sát thương và răn đe, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng lực lượng tàu ngầm.
Tuy nhiên, dư luận nh́n chung cho rằng, việc Quân đội Mỹ đầu tư quy mô lớn vào việc xây dựng sức mạnh tác chiến của tàu ngầm khó đạt được hiệu quả thiết thực, đồng thời cũng không che giấu được nhiều vấn đề mà Quân đội Mỹ phải đối mặt trong việc phát triển năng lực tác chiến.
Theo thông tin từ tờ "Thời báo Hải quân" của Mỹ, tàu chiến Littoral Detroit mới đây đă gặp sự cố kỹ thuật nghiêm trọng trong quá tŕnh thực hiện nhiệm vụ tại khu vực tác chiến của Hạm đội 4 và đă bị chết máy, sau đó được đưa vào cảng Canaveral của Hải quân Mỹ.
Trong những năm gần đây, các vụ hỏng hóc tàu chiến đă trở nên phổ biến đối với Hải quân Mỹ, điều này cho thấy những nguy cơ tiềm ẩn lớn trong việc xây dựng khả năng sẵn sàng chiến đấu của Quân đội Mỹ.
Việc Quân đội Mỹ “hơi phiến diện” trong đầu tư xây dựng tàu ngầm có thể gây tác động tiêu cực nhất định đến các hoạt động phát triển khả năng sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng khác.
VietBF @ Sưu tầm