Bầu cử Tổng thống Mỹ 2020có năm điểm nhấn trong cuộc chạy đua lịch sử. Mặc dù bầu cử Mỹ năm 2020 chưa kết thúc, song đă để lại nhiều điều thú vị. Đó là:
Một nước Mỹ chia rẽ
Đầu tiên, kết quả cực kỳ sít sao hiện tại của cuộc bầu cử Mỹ phản ánh xu hướng phân cực chính trị mạnh mẽ tại xứ cờ hoa. Hai bờ Đông - Tây vẫn ủng hộ rất mạnh cho ứng cử viên Dân chủ, trong khi miền Trung và Nam vẫn là thành tŕ tương đối vững chắc của đảng Cộng hoà.
Thăm ḍ sau khi bỏ phiếu cho thấy đa số các cử tri đă quyết định sẽ bỏ phiếu cho ứng viên nào từ vài tháng trước khi có các cuộc tranh luận diễn ra. Số cử tri đảng này bầu cho ứng viên đảng kia là hiếm hơn nhiều so với trước đây.
Bầ
Dù có thất bại, song Tổng thống Donald Trump đă để lại cho nước Mỹ một di sản lớn. (Nguồn: AFP)
Di sản c̣n lại
Thứ hai, dù có thất cử, song Tổng thống Trump đă để lại cho nước Mỹ một di sản lớn.
Bởi lẽ, dù ông Trump có thua, song “chủ nghĩa Trump” vẫn sống tốt và sẽ duy tŕ ảnh hưởng tới chính trường Mỹ thời gian tới. Gần một nửa nước Mỹ đang và sẽ c̣n ủng hộ tư duy và chính sách của ông Trump: đề cao lợi ích quốc gia của Mỹ lên trên hết, dù có làm mất ḷng đồng minh và đối tác; bảo vệ giá trị văn hoá và vai tṛ của người da trắng ở Mỹ; tầm quan trọng của việc phát triển kinh tế bằng mọi giá...
Quan trọng hơn, hành động của ông Trump đă tạo tiền lệ cho các ứng cử viên tổng thống khác, khiến họ hiểu rằng có thể phát ngôn thoải mái, thậm chí đôi khi bất chấp sự thật mà không làm mất ḷng đáng kể các cử tri cốt lơi.
Thiên nga đen
Thứ ba, “Thiên nga đen”, được lần đầu đề cập bởi nhà kinh tế học Nassim Nicholas Taleb, là cụm từ thường được dùng để chỉ một sự kiện gây ngạc nhiên, có tác động lớn song lại ít khi được lường trước.
Đại dịch Covid-19, với sự xuất hiện bất ngờ và tác động toàn cầu của nó, có thể được coi là “thiên nga đen” của năm 2020.
Trong khuôn khổ cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, với những ǵ đang diễn ra, không khó để thấy rằng nếu vắng đại dịch Covid-19, ông Donald Trump có khả năng thắng cử cao hơn rất nhiều.
Bởi lẽ, cuộc bầu cử đă trở thành cuộc trưng cầu ư dân về cách chính quyền do ông lănh đạo ứng phó với Covid-19, hơn là một cuộc bầu cử thực thụ giữa hai ứng cử viên.
Yếu tố từ dân số
Thứ tư, quá tŕnh thay đổi cơ cấu dân số rất có thể làm thay đổi bản đồ chính trị Mỹ thời gian tới.
Cuộc bầu cử đă trở thành cuộc trưng cầu ư dân về cách chính quyền do ông lănh đạo ứng phó với Covid-19, hơn là một cuộc bầu cử thực thụ giữa hai ứng cử viên.
Tại thời điểm bài viết, rất có thể ông Joe Biden sẽ giành chiến thắng cực kỳ sát nút ở Arizon và Georgia, vốn là nơi các ứng cử viên Dân chủ có nằm mơ cũng không tơ tưởng tới lật ngược thế cờ.
Song nếu kịch bản này thành hiện thực, nó không đến từ sự xuất sắc của ông Biden, mà đến từ sự dịch chuyển cơ cấu dân số tại khu vực này: Ngày càng có nhiều người nhập cư tới sống ở các tiểu bang này, với tần suất hoạt động và tầm ảnh hưởng chính trị ngày càng lớn.
Nếu đảng Cộng hoà thất bại, họ sẽ buộc phải tính lại chiến lược tranh cử cho mùa bầu cử 2024 và xa hơn nữa.
Lá phiếu vàng
Cuối cùng, một trong những câu hỏi lớn nhất đối với mọi cử tri là: tôi có nên dành thời gian/công sức đi bỏ phiếu không khi mà riêng lá phiếu của tôi gần như không bao giờ có tính quyết định?
Trong cuộc bầu cử lần này, câu trả lời là có, khi khoảng cách giữa kẻ thua người thắng ở một vài bang chiến trường có khi chỉ là vài trăm, tới vài ngh́n phiếu (trên tổng số vài triệu).
Do vậy, tuy một lá phiếu không làm nên sự khác biệt, nhưng một thiểu số rất nhỏ đi bỏ phiếu lại có thể quyết định vận mệnh chính họ và cả nước Mỹ.
VietBF@ sưu tầm.