Theo nững ǵ người nghiên cứu được tiết lộ rằng bà Mạnh Văn Chu là giám đốc tài chính của công ty khổng lồ viễn thông Trung Quốc Huawei và là con gái của người sáng lập công ty có lệnh bắt giữ bà này theo yêu cầu của Hoa Kỳ, khiến một nhân viên biên pḥng Canada có một nghiên cứu vội vă trên internet vào ngày 1 tháng 2 năm 2018, kết quả khiến ông bị "sốc".
Bà Mạnh Văn Chu bị bắt tháng 12/2018
Ông ta vừa được thông báo rằng một phụ nữ Trung Quốc sẽ hạ cánh xuống sân bay Vancouver trong vài giờ nữa, và Cảnh sát Hoàng gia Canada đă có lệnh bắt giữ bà này theo yêu cầu của Hoa Kỳ.
Những ǵ ông nghiên cứu được tiết lộ rằng bà là giám đốc tài chính của công ty khổng lồ viễn thông Trung Quốc Huawei và là con gái của người sáng lập công ty.
Vào thời điểm đó, các quan chức biên pḥng Canada nhận ra rằng họ sắp bị rơi vào trung tâm của một biến cố quốc tế lớn mà gần hai năm trôi qua vẫn chưa nguôi ngoai.
Người phụ nữ này là Mạnh Văn Chu, đáp chuyến bay từ Hong Kong đến Cổng 65 lúc 11:10 giờ địa phương. Bà dừng chân ở đó trên đường đến Canada, nơi bà có hai ngôi nhà, trước khi đi đến các cuộc họp về kinh doanh ở Mexico.
Các chi tiết khác về những ǵ diễn ra tại sân bay đă được tiết lộ tại một ṭa án Vancouver trong tuần qua, như một phần của giai đoạn mới nhất của cuộc chiến pháp lư có thể kéo dài trong nhiều năm.
Nhóm luật sư của bà Mạnh đang theo đuổi một chiến lược đa hướng để ngăn chặn việc bà bị dẫn độ sang Mỹ với cáo buộc đă đánh lừa ngân hàng HSBC theo cách có thể dẫn đến việc vi phạm các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran.
Các luật sư này tranh luận rằng có sự lạm dụng quy tŕnh trong cách thức xúc tiến vụ bắt giữ.
Một trong những vấn đề họ nêu ra là tại sao bà Mạnh Văn Chu lại bị các nhân viên Cơ quan Dịch vụ Biên giới Canada thẩm vấn gần 3 giờ trước khi bà bị Cảnh sát Hoàng gia Canada (RCMP) chính thức bắt giữ. Họ đang t́m kiếm những dấu hiệu cho thấy thủ tục thích hợp đă không được tuân thủ, với những ǵ diễn ra trong vài giờ đồng hồ đó.
Bà Mạnh, người xuất hiện tại ṭa với chiếc ṿng cổ chân an ninh, điều kiện để được tại ngoại hầu tra, được mô tả là "b́nh tĩnh" trong lần thẩm vấn ban đầu tại sân bay, v́ bà không biết điều ǵ sẽ xảy ra tiếp đó.
Các nhân viên biên pḥng đă lấy điện thoại và thiết bị của bà và đặt chúng vào một chiếc túi đặc biệt - được thiết kế để ngăn chặn bất kỳ sự can thiệp điện tử nào. Họ cũng nhận được mật khẩu và mă PIN của bà cho các thiết bị, nhưng ṭa án đă nghe nói rằng họ đă trao nhầm những thứ này cùng với các thiết bị cho RCMP, trong khi về mặt kỹ thuật, họ không nên làm như vậy.
Sau khi cuộc thẩm vấn này kết thúc, lúc sau 2 giờ chiều, bà Mạnh Văn Chu được gặp một nhân viên cảnh sát, người giải thích rằng bà đang bị bắt và có quyền có luật sư đại diện.
Người cảnh sát cuối cùng bắt giữ bà sau cuộc thẩm vấn ở biên giới đă bị chất vấn trước ṭa, rằng tại sao ông không làm như vậy sớm hơn. Nhóm luật sư của Mạnh Văn Chu đang t́m kiếm bằng chứng về một kế hoạch phối hợp giữa cơ quan biên pḥng và cảnh sát - có lẽ với sự hướng dẫn của Mỹ đứng đằng sau họ - để giam giữ và thẩm vấn bà, mà không có luật sư một cách sai luật pháp.
Quan chức biên pḥng Canada phủ nhận điều này, nói rằng cuộc thẩm vấn ở biên giới là để xác định xem có lư do ǵ khiến bà Mạnh không thể được cho vào Canada hay không, chẳng hạn như dính líu tới hoạt động gián điệp. Viên cảnh sát cũng khai trước ṭa rằng lo ngại về "an toàn" là một lư do khiến ông ta không bắt bà Mạnh ngay sau khi chuyến bay Cathay Pacific 777 của bà hạ cánh.
Phần này của cuộc chiến pháp lư sẽ tập trung vào việc liệu các thủ tục có được tuân thủ hay không và nếu không, liệu đó là do những sai lầm đơn giản hay là kết quả của bất kỳ kế hoạch nào.
Vụ bắt giữ bà Mạnh đă gây ra một cuộc khủng hoảng ngoại giao nghiêm trọng giữa Canada và Trung Quốc, với cáo buộc rằng hai người Canada đă bị bắt ở Trung Quốc v́ 'an ninh quốc gia' như một con bài thương lượng về việc giam giữ bà Mạnh.
Cuộc chiến pháp lư về việc dẫn độ bà Mạnh có thể sẽ diễn ra trong nhiều tháng và có lẽ nhiều năm, với các kháng cáo về các vấn đề khác nhau khiến quan hệ giữa hai nước rơi vào t́nh trạng khó khăn và bà Mạnh vẫn ở Canada.