Lănh thổ đặc biệt của Pháp ở Thái B́nh Dương sẽ tổ chức một cuộc trưng cầu dân ư về việc có nên tuyên bố độc lập và tách khỏi Pháp hay không. Cuộc bỏ phiếu diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc đang ngày càng tăng cường ảnh hưởng trong khu vực, đặc biệt là các quần đảo ở Thái B́nh Dương, theo SCMP.
Cảnh đẹp tại quần đảo New Caledonia – lănh thổ hải ngoại đặc biệt của Pháp (ảnh: SCMP)
Quần đảo New Caledonia, nơi sinh sống của 270.000 người và là lănh thổ hải ngoại đặc biệt của Pháp sẽ tổ chức cuộc trưng cầu dân ư về việc ly khai.
Kinh tế của New Caledonia được cho là phụ thuộc chặt chẽ vào Paris với khoản viện trợ khoảng 1,5 tỷ USD mỗi năm.
Năm 2018, quần đảo từng tổ chức trưng cầu dân ư về việc tách khỏi Pháp. Tuy nhiên, kết quả 57% người dân New Caledonia chọn ở lại.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron khi đó đă hoan nghênh và tỏ ra vui mừng về quyết định của New Caledonia.
Trong cuộc trưng cầu dân ư về việc tách khỏi Pháp lần này, giới quan sát đang lo ngại về một kết quả có thể rất khác.
New Caledonia ngày càng có quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc. Phần lớn nguồn thu của quần đảo đến từ việc bán Niken cho Trung Quốc. Năm 2018, xuất khẩu của New Caledonia sang Trung Quốc đạt 1,06 tỷ USD – lớn hơn tổng kim ngạch xuất khẩu của quần đảo này sang tất cả các đối tác khác.
Trung Quốc cũng là đối tác thương mại lớn nhất của New Caledonia.
New Caledonia – được mệnh danh là thiên đường nhiệt đới – là vùng lănh thổ phụ thuộc mà Pháp rất quan tâm.
Tuy nhiên, trong bối cảnh Trung Quốc đang mở rộng tầm ảnh hưởng ra các đảo quốc Thái B́nh Dương, cuộc trưng cầu dân ư sắp tới là điều mà Paris không mong muốn, theo SCMP.
Vài năm gần đây, nhiều quốc gia ở Thái B́nh Dương đă chuyển quan hệ chính thức từ Đài Loan sang Trung Quốc do lợi ích kinh tế mà Bắc Kinh hứa hẹn.
Cắt đứt quan hệ với Pháp có thế khiến New Caledonia bị ảnh hưởng nặng nề. Một số quan chức của quần đảo đang nỗ lực kêu gọi cử tri bỏ phiếu chống ly khai. Họ tuyên bố rằng, nếu tách khỏi Pháp, New Caledonia có thể trở thành “một tỉnh của Trung Quốc”, cáo buộc Bắc Kinh đứng sau cuộc trưng cầu dân ư sắp tới.
“Rất nhiều người đang nói về Trung Quốc. Nếu tách khỏi Pháp, chúng ta sẽ trở thành người Trung Quốc. Sự e dè Trung Quốc đang xuất hiện ở khắp nơi trên thế giới”, Catherine Ris – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Luật học tại Đại học New Caledonia – nhận xét.
Trong một chuyến thăm tới New Caledonia, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron từng nói rằng, “Trung Quốc đang xây dựng bá quyền” và “sẽ hạn chế tự do, cơ hội của khu vực Thái B́nh Dương”.
Ông Emmanuel Macron nhấn mạnh, “trục Paris – Delhi – Canberra” là vô cùng quan trọng để “kiềm chế Trung Quốc” và New Caledonia đóng vai tṛ quan trọng trong trục đồng minh này.
Chỉ trong ṿng 10 năm trở lại đây, 10 trong số 14 đảo quốc và vùng lănh thổ ở Thái B́nh Dương đă chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Bắc Kinh.
“Hiện tại không thể nói trước điều ǵ. Dịch Covid-19 đă làm nhu cầu Niken của thế giới giảm 17%. Kinh tế khó khăn là một trong những yếu tố quan trọng khiến New Caledonia lựa chọn có tách khỏi Pháp hay không. Nếu ly khai, quần đảo này có thể tham gia Sáng kiến Vành đai Con đường và vay nhiều tiền từ Trung Quốc”, Alexandre Dayant – chuyên gia phân tích tại Viện Lowy – nhận định.