Zambia và nhiều quốc gia ở châu Phi khác đă lâm vào ṿng xoáy nợ khi vay nóng hàng tỷ USD từ TQ trong cái-gọi-là "Sáng kiến Vành đai và Con đường" nhưng không có đủ khả năng trả nợ.
Theo
South China Morning Post, mới đây chính phủ của Zambia, một quốc gia ở phía Nam châu Phi vừa yêu cầu tạm hoăn trả nợ thêm 6 tháng đối với khoản vay trái phiếu nước ngoài trị giá 3 tỷ USD mà nước này đă vay trong các dự án xây dựng thuộc
Sáng kiến Vành đai và Con đường do TQ đề xướng và hô hào.
Bộ Tài chính Zambia cho biết đất nước đang đối mặt với t́nh h́nh kinh tế và tài chính hết sức khó khăn và cần thêm thời gian để thống nhất các kế hoạch tái cơ cấu. Quốc gia phía Nam châu Phi này đă t́m kiếm sự hỗ trợ tài chính trị giá 1,3 tỷ USD từ
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và đă nộp đơn gia nhập
"Sáng kiến Đ́nh chỉ Dịch vụ Nợ G20" (DSSI). Mặt khác, Lusaka (thủ đô Zambia) cũng tiến hành đàm phán hoăn nợ với các chủ đầu tư cá nhân.
Zambia xin hoăn trả nợ thêm 6 tháng v́ t́nh h́nh kinh tế khó khăn. (Ảnh: AP)
Trả lời về vấn đề này, Bộ Ngoại giao TQ cho biết, hai nước đang tiến hành đàm phán.
"Chúng tôi hiện tham gia vào các cuộc 'thảo luận thân thiện' với Zambia và TQ sẽ cố gắng hết sức để hỗ trợ Zambia vượt qua những khó khăn do Covid-19 gây ra", đại diện ngoại giao TQ nói.
Con nợ gặp khó th́ chủ nợ cũng lao đao. Các nhà phân tích nhận định rằng, TQ, với tư cách chủ nợ cá nhân lớn nhất Zambia, sẽ chịu áp lực tái cơ cấu các khoản vay khá lớn.
Trước đó, TQ đă nhiều lần tái cấu trúc hoặc xóa nợ cho các quốc gia châu Phi khác như Congo, Sudan và Ethiopia bởi những nước này không có khả năng trả nợ.
Chủ nợ lao đao
Theo
"Sáng kiến Vành đai và Con đường", Bắc Kinh đă tài trợ hàng trăm tỷ USD(???) cho các quốc gia châu Phi xây dựng đường sá, hệ thống đường sắt và nhà máy thủy điện trên khắp châu lục. Tuy nhiên, với dịch Covid-19 tàn phá nặng nề các nền kinh tế đang phát triển, TQ đối mặt với thách thức tài chính mới: nguy cơ không đ̣i được nợ từ các nền kinh tế đă khánh kiệt sau đại dịch này.
Ông Mark Bohlund, chuyên gia phân tích tín dụng tại công ty
Redd Intelligence, cho biết Zambia vay nặng lăi từ TQ và các bên cho vay thương mại khác. Hiện tại, TQ nắm giữ xấp xỉ 50%, tức khoảng 6,5 tỷ USD trong tổng số 11,2 tỷ USD nợ nước ngoài của quốc gia châu Phi này.
Theo nghiên cứu của Đại học John Hopkins (Washington), từ năm 2000 đến 2018 chính quyền Zambia đă vay 9,7 tỷ USD để xây các dự án cơ sở hạ tầng bao gồm đường sá, cầu cống, đập thủy điện và sân bay. Trong đó, phần lớn khoản vay đến từ TQ. Quốc gia phía Nam châu Phi từng kêu gọi cứu trợ về tài chính từ IMF từ năm 2014 nhưng thất bại vào năm 2018 sau khi Quỹ này nhận định rằng, Lusaka tuy vay nhiều nhưng không có khả năng để trả nợ.
Tổng thống Zambia Edgar Lungu và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh gặp nhau tại Bắc Kinh năm 2018. (Ảnh: AP)
Zambia tiếp tục cầu cứu Bắc Kinh trong bối cảnh doanh thu khai thác đồng sụt giảm nghiêm trọng. Quặng đồng chiếm hơn 70% kim ngạch xuất khẩu của quốc gia này. Lusaka đă rơi vào ṿng xoáy nợ trong nhiều năm qua v́ các chính sách chính trị thiếu bền vững chi phối đến nền kinh tế.
Ông Bohlund cũng dự đoán TQ có thể sẽ hoăn nợ cho Zambia, nhưng khó có thể đồng ư xóa nợ trừ khi Lusaka cắt giảm các khoản vay thương mại.
"Zambia đă được chấp thuận gia nhập DSSI vào tháng trước. TQ cũng là một thành viên của tổ chức này. Nhiều khả năng TQ sẽ đồng ư hoăn nợ", ông nói.
Chuyên gia kinh tế toàn cầu tại Ngân hàng Đầu tư
Renaissance Capital, ông Charles Robertson, cho biết TQ có thể sẽ chịu thêm "cú hích" đối với các khoản vay của châu Phi. Trước Zambia, TQ từng lao đao tái cơ cấu nợ cho các quốc gia châu Phi khác gồm Ethiopia và thêm một khoản vay khác có khả năng cao không đ̣i được từ Angola.
Chính quyền Bắc Kinh đă nhận được hơn 20 yêu cầu hoăn nợ kể từ khi
DSSI được thông qua. Trong đó, nền kinh tế lớn nhất châu Á đă đạt được thỏa thuận với hơn 10 quốc gia khác, nguồn tin cho biết.