Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) thường xuyên vận hành UAV trinh sát dọc Đường kiểm soát thực tế (LAC) với Ấn Độ, điều này đă được minh chứng bằng h́nh ảnh binh lính Ấn Độ tại Thung lũng Galwan.
Vào năm 2018, một chiếc Heron đă vượt qua LAC gần Doklam rồi rơi xuống lănh thổ Trung Quốc. Một năm trước đó, một UAV khác của Ấn Độ cũng rơi xuống lănh thổ nước láng giềng.
Nhà phân tích quân sự Zhou Chenming của tờ SCMP từng b́nh luận: "Quá tŕnh mua sắm của Ấn Độ chậm và lượng UAV hạn chế. Bên cạnh đó các UAV tiên tiến không hề rẻ, trừ loại của Trung Quốc, do vậy tôi không thấy Ấn Độ áp đảo quân đội Trung Quốc về UAV ở khu vực biên giới".
Trong khi đó, Trung Quốc là một trong những nhà sản xuất và xuất khẩu UAV lớn nhất thế giới. UAV thường sử dụng mẫu UAV trinh sát/tấn công GJ-2.
UAV GJ-2 (Wing Loong II) trong duyệt binh kỷ niệm 70 năm Quốc khánh Trung Quốc tại Bắc Kinh vào năm 2019 (Nguồn: China Military).
Mặc dù không có thông tin chi tiết về việc PLA sở hữu bao nhiêu chiếc GJ-2 nhưng Trung Quốc đă bán 48 chiếc cho Pakistan với tên gọi khi xuất khẩu là Wing Loong II.
Cả Wing Loong II lẫn MQ-9B Guardian đều là các mẫu UAV chiến đấu tầm trung, sức bền cao (MALE). Theo bảng xếp hạng top 10 UAV của army-technology.com vào cuối năm 2019, MQ-9 được đánh giá cao hơn nhiều so với các đối thủ c̣n lại, đặc biệt là Wing Loong II.
Việc đánh giá này không chỉ liên quan tới các tính năng kỹ thuật mà c̣n về khả năng không chiến của loại UAV này. Theo Military.com, trong một cuộc thử nghiệm vào tháng 11/2017 một chiếc MQ-9B Reaper đă bắn hạ một UAV khác bằng "tên lửa tầm nhiệt".
Mặc dù loại vũ khí chưa được tiết lộ nhưng đă có một số h́nh ảnh MQ-9B mang theo một tên lửa không đối không tầm ngắn AIM-9 Sidewinder, điều mà có lẽ c̣n lâu nữa GJ-2/Wing Loong II mới có thể làm được.
VietBF @ Sưu tầm