Ngày 18/9/2020, Thẩm phán Tối cao Pháp viện - Ruth Bader-Ginsburg - một biểu tượng của những người theo chủ nghĩa tự do trên khắp nước Mỹ đă qua đời ở tuổi 87. Chưa khi nào nước Mỹ đương đại lại có sự phân cực khủng khiếp như vậy sau cái chết của bà.

Ngày 18/9/2020, Thẩm phán Tối cao Pháp viện - Ruth Bader-Ginsburg - một biểu tượng của những người theo chủ nghĩa tự do trên khắp nước Mỹ đă qua đời ở tuổi 87. Chưa khi nào nước Mỹ đương đại lại có sự phân cực khủng khiếp như vậy sau cái chết của bà. (Tổng hợp)
Đối với những người Mỹ có Đức tin, họ coi sự ra đi của bà đă mở ra một cơ hội hối cải cho nước Mỹ. C̣n những người theo phái tự do cấp tiến lại khóc than cho một biểu tượng đă hết ḿnh đấu tranh cho quyền kết hôn đồng tính và nạo phá thai…
Quyết định chưa từng có
Khi Thượng viện Hoa Kỳ xác nhận việc Tổng thống Bill Clinton đề cử Ruth Bader Ginsburg (RBG) vào Tối cao Pháp viện bằng một cuộc bỏ phiếu 96-3 vào ngày 3/8/1993 - quyết định đó đưa bà Ginsburg vào con đường “hợp pháp” mang tính lịch sử. V́ bà đă thực hiện một quyết định chưa từng có trong một phiên điều trần xác nhận của Thượng viện vào thời điểm ấy.
Tại Ủy ban Tư pháp Thượng viện, trong phiên điều trần kéo dài 4 ngày chất vấn, RBG phát biểu: “Điều cần thiết đối với sự b́nh đẳng của phụ nữ với nam giới là cô ấy phải là người quyết định, lựa chọn của cô ấy sẽ được kiểm soát. Nếu bạn áp đặt những hạn chế cản trở sự lựa chọn của cô ấy, bạn đang gây bất lợi cho cô ấy v́ giới tính của cô ấy”.
Có thể nói, RBG đă “làm nên” lịch sử bằng cách tán thành quyền phá thai được hợp pháp hóa trong phiên điều trần xác nhận của Thượng viện năm 1993.
Có thể nói, RBG đă “làm nên” lịch sử bằng cách tán thành quyền phá thai được hợp pháp hóa trong phiên điều trần xác nhận của Thượng viện năm 1993.
Có thể nói, RBG đă “làm nên” lịch sử bằng cách tán thành quyền phá thai được hợp pháp hóa trong phiên điều trần xác nhận của Thượng viện năm 1993. (Getty)
Ngày 18/9/2020, Thẩm phán RBG qua đời v́ bệnh ung thư tuyến tụy ở tuổi 87. Trong suốt 27 năm phục vụ ở cương vị Thẩm phán, bà là thành viên cao cấp nhất - đại diện cho phe tự do cấp tiến ở Tối cao Pháp viện, và đấu tranh mạnh mẽ cho các vấn đề xă hội bị chính trị hóa như chăm sóc sức khỏe, quyền bỏ phiếu, nhập cư, hôn nhân đồng tính và quyền phá thai.
Cơ hội hối cải của nước Mỹ
Đối với những người theo Đức tin ủng hộ Sự Sống, RBG bị coi là một “tội phạm” sau nhiều thập kỷ khuyến khích phá thai, bằng phương thức “bạo hành” y tế đối với trẻ em.
RBG đă ra đi một cách “thanh thản” v́ tuổi già bệnh tật, nhưng hơn 60 triệu thai nhi đă bị giết hại một cách dă man do chính sách nạo phá thai mà bà mạnh mẽ vận động trên toàn nước Mỹ.
RBG đă từ chối cho hàng chục triệu trẻ em quyền được sống, cũng như hàng triệu thai nhi đă bị giết chết bởi bạo lực y tế, v́ bà là người ủng hộ cách thức phá thai kinh hoàng, man rợ và tàn nhẫn nhất, c̣n được gọi với thuật ngữ là Partial birth abortion.
H́nh thức phá thai này thường áp dụng cho các thai nhi sau tuần thai thứ 16, được thực hiện bằng phương pháp intact dilation and extraction (IDX) (được gọi là giảm áp sọ trong tử cung). IDX cũng c̣n được gọi là "partial-birth abortion".
Khi thai nhi c̣n sống trong bụng mẹ, các nhân viên y tế đă dùng dao cắt đứt cột sống của thai nhi đưa phần thân ra trước, c̣n lại phần đầu ở trong. Sau đó họ hút bỏ toàn bộ năo của thai nhi... (Wikipedia)
Khi thai nhi c̣n sống trong bụng mẹ, các nhân viên y tế đă dùng dao cắt đứt cột sống của thai nhi đưa phần thân ra trước, c̣n lại phần đầu ở trong. Sau đó họ hút bỏ toàn bộ năo của thai nhi... (Wikipedia)
Thủ thuật này đ̣i hỏi việc giảm áp phẫu thuật với đầu thai nhi trước khi lấy ra. Nghĩa là, khi thai nhi c̣n sống trong bụng mẹ, các nhân viên y tế đă dùng dao cắt đứt cột sống của thai nhi đưa phần thân ra trước, c̣n lại phần đầu ở trong. Sau đó họ hút bỏ toàn bộ năo của thai nhi và sau khi thai nhi chết th́ lôi hoàn toàn ra ngoài…
Thủ thuật vô nhân đạo này đă được bà Ginsburg từng ủng hộ, và những người cánh tả ủng hộ quyền phá thai đă ngưỡng mộ bà như là biểu tượng tường thành đấu tranh cho quyền lợi của phụ nữ.
Bà Ginsburg từng thổ lộ sẽ sống tới năm 90 tuổi, và những người cánh tả cực đoan cũng nuôi hy vọng bà sống thọ lâu hơn nhiệm kỳ của Tổng thống Trump. Nhưng mọi việc hoàn toàn đảo lộn ngoài tính toán của các thế lực Nhà nước Ngầm.
Cái chết của bà - chỉ cách đúng 45 ngày trước cuộc bầu cử năm 2020 - giờ đây đă mở một “cánh cửa” cho vị trí của một ứng viên thẩm phán do Tổng thống Trump chỉ định, để chấm dứt nạn “diệt chủng” thai nhi trong suốt gần 50 năm qua, đi ngược lại Hiến pháp của một quốc gia Cơ đốc giáo ngay từ buổi đầu thành lập.
Cái chết của bà - chỉ cách đúng 45 ngày trước cuộc bầu cử năm 2020 - giờ đây đă mở một “cánh cửa” cho vị trí của một ứng viên thẩm phán do Tổng thống Trump chỉ định.
Cái chết của bà - chỉ cách đúng 45 ngày trước cuộc bầu cử năm 2020 - giờ đây đă mở một “cánh cửa” cho vị trí của một ứng viên thẩm phán do Tổng thống Trump chỉ định. (Getty)

Hàng chục triệu thai nhi vô tội đă bị tước bỏ mạng sống, để làm ‘thỏa măn” tư tưởng của những người theo cánh tả cực đoan, được che giấu sau bức b́nh phong của những mỹ từ như “Tự do”, “B́nh đẳng”, “Quyền lợi”, “Giải phóng”, “Băi bỏ”... - những kẻ không coi trọng mạng sống của người khác.
RBG là tác nhân của cái chết, sự hủy diệt và nỗi thống khổ của các hài nhi vô tội. Và đó chính xác là lư do tại sao các phương tiện truyền thông cánh tả đă tôn vinh bà như một anh hùng. Đơn giản, bởi khi tại nhiệm bà đă thực sự ủng hộ “việc làm” của Ác quỷ, - hủy hoại Mầm sống và c̣n làm rất tốt.
Dù RBG đă phạm phải tội ác diệt chủng thai nhi, nhưng những người Công giáo có đức tin tại Mỹ đă kêu gọi cầu nguyện cho bà và gia đ́nh. Lila Rose, người đứng đầu nhóm Hành động ủng hộ Sự sống (Live Action) viết: “Hăy yên nghỉ, Ruth Bader Ginsberg. Chúng ta hăy cầu nguyện cho linh hồn của bà ấy và gia đ́nh bà ấy. Chúng ta hăy tiếp tục cầu nguyện cho đất nước của chúng ta”.
Nhóm Ủng hộ Sự sống Quốc gia (American United for Life) dù cho rằng việc phá thai của RBG đă để lại một di sản đáng tiếc, nhưng họ vẫn thể hiện sự bao dung:
“... Chúng tôi vô cùng đau buồn trước cái chết của bà ấy, đặc biệt là vào thời điểm này trong lịch sử quốc gia của chúng ta”.
“Phá thai được hàng triệu người Mỹ hiểu là sự tàn ác và bạo lực. Các thế hệ tương lai sẽ không thể vui trước văn hóa thờ ơ đối với cuộc sống con người mà Thẩm phán Ginsburg đă duy tŕ ... Phá thai không mang lại hạnh phúc cho phụ nữ, và phá thai không cần thiết để giúp phụ nữ thành công".
Nhóm Sinh viên v́ Sự sống (Students for Life) đă tweet: “Tối nay, Thẩm phán Ṭa án Tối cao Ruth Bader Ginsburg đă qua đời, và những suy nghĩ của chúng tôi hướng về gia đ́nh của bà ấy”.
“Hợp tác với Sinh viên Hành động v́ Cuộc sống, chúng tôi kêu gọi Tổng thống Trump nhanh chóng tiến hành một vị trí trước sự ra đi của bà ấy”.
Các phản ứng ôn ḥa này của những theo cánh hữu hoàn toàn trái ngược với những ǵ đang diễn ra trên chính trường nước Mỹ.