Cuộc đối đầu gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc đă phủ bóng lên lời kêu gọi đoàn kết của Liên Hiệp Quốc (LHQ) để đối phó đại dịch Covid-19 đang hoành hành trên thế giới.
Trong bài phát biểu được phát tại phiên họp cấp cao Đại hội đồng LHQ hôm 22-9, Tổng thống Mỹ Donald Trump cáo buộc Bắc Kinh đóng vai tṛ trong sự lây lan toàn cầu của dịch Covid-19 sau khi nó bùng phát tại Trung Quốc vào cuối năm ngoái. "LHQ phải buộc Trung Quốc chịu trách nhiệm v́ những hành động của ḿnh" - ông Trump nhấn mạnh, đồng thời tiếp tục cáo buộc Bắc Kinh và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố sai rằng không có bằng chứng nào cho sự lây lan từ người sang người của virus SARS-CoV-2.
Theo sau bài diễn văn mang tính công kích nói trên của ông Donald Trump, bài phát biểu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh có giọng điệu ôn ḥa hơn khi kêu gọi sự đoàn kết trong việc đối phó dịch Covid-19 và sự cần thiết tiếp tục ủng hộ WHO đóng "vai tṛ hàng đầu" trong cuộc chiến này. "Bất kỳ nỗ lực chính trị hóa vấn đề hoặc kỳ thị đều phải bị bác bỏ" - nhà lănh đạo Trung Quốc kêu gọi, qua đó có ư chỉ trích ông Trump, người tiếp tục dùng "virus Trung Quốc" để nói về dịch bệnh.
Trong động thái xoa dịu nỗi lo đang tăng về nguy cơ xảy ra chiến tranh lạnh mới giữa Mỹ và Trung Quốc, ông Tập khẳng định Bắc Kinh cam kết "phát triển ḥa b́nh và hợp tác" trong lúc không t́m kiếm "bá quyền", "sự bành trướng"… Theo nhà lănh đạo này, Trung Quốc "không có ư định gây chiến tranh lạnh hay nóng với bất kỳ quốc gia nào".
Cuộc khủng hoảng Covid-19 là nguyên nhân khiến phiên họp cấp cao nói trên diễn ra chủ yếu dưới h́nh thức trực tuyến khi các nhà lănh đạo thế giới buộc phải ở nhà và gửi thông điệp thông qua video được ghi h́nh trước. Dịch bệnh c̣n làm dấy lên nỗi lo về sự gia tăng của chủ nghĩa đơn phương và chủ nghĩa bảo hộ khi nhiều quốc gia đóng cửa biên giới, ưu tiên hồi phục kinh tế trong nước và nỗ lực bảo đảm có đủ vắc-xin cho người dân ḿnh một khi chúng được sản xuất đại trà.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng không nên để cuộc đối đầu Mỹ - Trung chi phối cả thế giới Ảnh: Reuters
Phát biểu tại phiên họp hôm 22-9, Tổng Thư kư LHQ Antonio Guterres thúc giục thế giới phải đoàn kết chống lại đại dịch, đồng thời chỉ trích mạnh mẽ chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa dân tộc không ngăn chặn được dịch bệnh và thường khiến mọi việc tồi tệ hơn.
Theo Reuters, ông Guterres cũng không quên cảnh báo rằng thế giới đang "đi theo hướng rất nguy hiểm" v́ căng thẳng Mỹ - Trung. "Rủi ro khó tránh của chia rẽ về công nghệ và kinh tế là dẫn đến chia rẽ về địa chiến lược và quân sự. Chúng ta phải tránh điều này bằng mọi giá" - ông Guterres nói.
Bất đồng Mỹ - Trung leo thang khiến Tổng thống Indonesia Joko Widodo cảnh báo về nguy cơ ḥa b́nh, ổn định của thế giới bị "hủy hoại" nếu các cuộc ḱnh địch địa chính trị kéo dài dai dẳng. C̣n Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng không nên để cuộc đối đầu Mỹ - Trung chi phối cả thế giới. Trong chỉ trích được cho là nhằm cả vào Washington và Bắc Kinh, theo trang Bloomberg, ông Macron cảnh báo LHQ đang đối mặt nguy cơ hoạt động không hiệu quả khi 2 trong số các thành viên thường trực Hội đồng Bảo an "muốn thể hiện sự ganh đua hơn".
Không ǵ lạ khi nhiều nhà lănh đạo lên tiếng thúc giục LHQ nhanh chóng cải cách, bắt đầu từ Hội đồng Bảo an, cơ quan có nhiều quyền lực nhất với 5 thành viên thường trực có quyền phủ quyết (Mỹ, Trung Quốc, Nga, Anh, Pháp). Lư do chính được đưa ra là thành phần và phương pháp làm việc của cơ quan này không c̣n phù hợp với thực trạng thế giới và những thách thức toàn cầu hiện nay. Riêng Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng cho rằng cải tổ cơ quan này là cần thiết nhưng nhấn mạnh quyền phủ quyết của các thành viên thường trực phải được giữ nguyên.
Tổng thống Duterte tái khẳng định chiến thắng pháp lư
Trong bài phát biểu đầu tiên trước Đại hội đồng LHQ thông qua h́nh thức trực tuyến hôm 23-9, Tổng thống Rodrigo Duterte cho biết Philippines bác bỏ mọi âm mưu phá hoại phán quyết của Ṭa Trọng tài Thường trực hồi năm 2016 tuyên bố nước này thắng kiện trước Trung Quốc ở biển Đông.
Theo trang tin Rappler (Philippines), Tổng thống Duterte đă tái khẳng định chiến thắng pháp lư của Philippines trước Trung Quốc trong phán quyết về vấn đề biển Đông.
Đây được xem là tuyên bố mạnh mẽ nhất của ông Duterte từ trước đến nay về vụ kiện tranh chấp ở biển Đông khi nhà lănh đạo Philippines từng dịu giọng về vấn đề này để đổi lấy mối quan hệ địa chính trị và kinh tế chặt chẽ hơn giữa Manila và Bắc Kinh. Tổng thống Duterte cũng nhấn mạnh các cam kết của Philippines ở biển Đông phù hợp với Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 và phán quyết năm 2016 của Ṭa Trọng tài Thường trực, đồng thời giải quyết tranh chấp một cách ḥa b́nh.
Cũng trong video phát biểu tại sự kiện, ông Duterte hoan nghênh ngày càng có nhiều quốc gia ủng hộ phán quyết năm 2016 và điều mà phán quyết đại diện, đó là chiến thắng của lẽ phải trước sự liều lĩnh, chiến thắng của luật pháp trước sự hỗn loạn, chiến thắng của t́nh hữu nghị trước tham vọng. Nhận định với kênh Al Jazeera, Thẩm phán Ṭa án Tối cao Philippines về hưu Antonio T Carpio hoan nghênh tuyên bố của Tổng thống Duterte là "đáng khích lệ" trong khi cựu Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Albert del Rosario cho rằng ông Duterte đă chứng minh ông ấy lắng nghe người dân.
Hồi tuần trước, Pháp, Đức và Anh đă gửi công hàm lên LHQ bác bỏ "quyền lịch sử" phi lư của Trung Quốc ở biển Đông.
VietBF@sưu tập