Công ty Trung Quốc hứng "đ̣n đau" ở châu Phi - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Công ty Trung Quốc hứng "đ̣n đau" ở châu Phi
Dưới sức ép từ các tổ chức môi trường, quốc gia châu Phi Zimbabwe đă tước giấy phép cấp cho doanh nghiệp khai khoáng Trung Quốc tại công viên quốc gia Hwange.



Thông điệp bất thường của Trung Quốc với Zimbabwe

Báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) cho hay, trong nhiều năm qua các doanh nghiệp Trung Quốc hứng nhiều cáo buộc về việc không minh bạch trong hoạt động và phá hoại hệ sinh thái trong khi t́m kiếm nguyên liệu thô tại châu Phi.

Nhưng vào tuần trước, khi Zimbabwe thu hồi quyết định cấp phép cho các công ty Trung Quốc khai khoáng ở công viên quốc gia Hwange của nước này, Trung Quốc đă lên tiếng "chỉ dẫn" quốc gia châu Phi về vấn đề minh bạch.

Đại sứ Trung Quốc tại Zimbabwe Guo Shaojun nói rằng ông muốn chính phủ bản địa minh bạch hơn và "tận dụng nguồn lợi từ khai khoáng để phát triển đất nước và cải thiện đời sống của người dân". SCMP b́nh luận, thông điệp của ông Guo tương tự với thái độ thường thấy ở các nhà ngoại giao Mỹ hay châu Âu.

Zimbabwe cần thực thi luật pháp và các quy định để tăng cường sự minh bạch của doanh nghiệp trong ngành khai khoáng, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp - Guo nói trong thông cáo hôm 10/9.

Nhà ngoại giao Trung Quốc cũng muốn tất cả doanh nghiệp khai thác khoáng sản phải được giám sát để xác định họ có hoạt động hợp pháp, có tuân thủ chính sách lao động và bảo vệ môi trường của Zimbabwe hay không, cũng như các công ty có giao dịch khoáng sản qua các kênh đúng pháp luật không.

Theo SCMP, quan điểm trên hiếm khi được thể hiện ở một quan chức chính phủ Trung Quốc, khi nó trái với chính sách nhất quán được Bắc Kinh tuyên bố rằng nước này không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác. Đáng chú ư hơn khi ông Guo nêu thông điệp giữa bối cảnh các doanh nghiệp Trung Quốc đang ở trung tâm tranh căi về hoạt động khai khoáng ở công viên quốc gia của Zimbabwe.

Zimbabwe đă ban hành lệnh cấm hoạt động đối với hai công ty Trung Quốc - gồm Zhongxin Coal Mining Group và Afrochine Smelting - tại công viên quốc gia Hwange, sau khi các nhà vận động môi trường kiện chính phủ ra ṭa nhằm tránh "suy thoái hệ sinh thái" tại công viên này.

Hàng loạt dự án quy mô

Công viên Hwange là nơi cư trú của hơn 45.000 con voi, trước đó đă được chính phủ Zimbabwe cấp phép cho doanh nghiệp Trung Quốc tiến hành khai thác than.

Giám đốc điều hành của Chương tŕnh Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) Inger Andersen hoan nghênh lệnh cấm của Zimbabwe, gọi đây là "quyết định hoàn toàn đúng đắn".

"Chúng ta không cần thêm các mỏ than mới. Bảo vệ sự đa dạng sinh học là điều quan trọng đối với con người và hành tinh," bà Andersen nói.
Giấy phép của 2 doanh nghiệp Trung Quốc bị thu hồi sau khi hàng chục con voi bị phát hiện chết trong công viên Hwange do nghi ngờ nhiễm khuẩn.

Một năm trước, Trung Quốc cũng hứng chỉ trích khi nhập khẩu 30 chú voi con từ Hwange - hành động đi ngược lại Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dă nguy cấp (CITES), trong đó cấm mua bán động vật hoang dă.

Trung Quốc hiện là nhà đầu tư và nhà cấp vốn lớn nhất cho Zimbabwe. Ngoài mỏ than, doanh nghiệp Trung Quốc cũng khai thác các mỏ vàng, kim cương cùng nhiều khoáng sản khác ở nước này. Bắc Kinh là đồng minh ngoại giao và kinh tế then chốt của Zimbabwe kể từ khi Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) áp cấm vận lên chính quyền của cựu Tổng thống Robert Mugabe.

Tại Kenya, các công ty Trung Quốc cùng đối tác địa phương cũng vấp phải rào cản lớn hồi năm 2019, khi một ṭa án ra lệnh ngưng dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện than trị giá 2 tỷ USD, do các nhà môi trường lư giải dự án này gây nguy hại cho một Di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận ở thị trấn ven biển Lamu. 1.2 tỷ trong số 2 tỷ USD nguồn vốn của dự án được rót từ Ngân hàng công thương Trung Quốc (ICBC).

SCMP cho hay, Bắc Kinh đang cấp vốn cho 8 dự án nhiệt điện ở châu Phi, bất chấp nền kinh tế số 2 thế giới đă cam kết cắt giảm khí thải theo Hiệp định Paris.

Cuộc đối đầu giữa doanh nghiệp Trung Quốc với các nhóm môi trường diễn ra khắp châu Phi, từ Kenya tới Mozambique, Nigeria và Congo. Trung Quốc bị cáo buộc hủy hoại hệ sinh thái để săn t́m các sản phẩm như dầu, kim loại, gỗ, cát...

Tổ chức môi trường Greenpeace đánh giá nhu cầu gia tăng của Trung Quốc đối với vật liệu gỗ đang gây sức ép lên hệ thống rừng ở lưu vực sông Congo - vùng rừng nhiệt đới lớn thứ hai thế giới sau Amazone ở Mỹ-La tinh.

Trung Quốc là nhà nhập khẩu gỗ lớn nhất của các nước vùng Trung Phi. Doanh nghiệp Trung Quốc giờ đây quản lư các khu rừng được nhượng quyền tương đương 25% diện tích rừng nhượng quyền được phân bổ ở lưu vực Congo - theo Greenpeace Africa.

Tranh căi xoay quanh công cuộc khai thác của Trung Quốc ở châu Phi
Tal Harris, điều phối viên quốc tế của Greenpeace Africa tại Dakar, Senegal, khen ngợi chính phủ Trung Quốc đă đi đầu trong những chương tŕnh trồng và tái tạo rừng ấn tượng, nhưng "không thể chấp nhận các công ty Trung Quốc được phép hủy hoại khu rừng nhiệt đới lớn thứ 2 thế giới".

Trung Quốc cũng đang tài trợ chương tŕnh trồng rừng của họ thông qua sáng kiến Vành đai, Con đường, nhưng Greenpeace Africa tin rằng điều quan trọng và cần thiết là quản lư doanh nghiệp của nước này ở hải ngoại nhằm tránh gây tổn hại đến những môi trường sống tự nhiên trọng yếu.

Elizabeth Losos, nhà nghiên cứu tại Viện giải pháp chính sách môi trường, Đại học Duke, Mỹ, cho hay Trung Quốc cũng có những chính sách tích cực để thúc đẩy phát triển bền vững ở châu Phi, tuy nhiên vẫn có khoảng cách lớn "giữa ư định và dự án trên thực địa".

David Shinn, giáo sư tại Trường Quan hệ quốc tế Elliott, Đại học George Washington, Mỹ, cho rằng t́nh trạng tham nhũng trong các chính quyền ở châu Phi cũng là một phần nguyên nhân. Ông Shinn đă thực hiện nghiên cứu về tác động của các khoản đầu tư từ Trung Quốc tại châu Phi.

Theo Shinn, t́nh trạng tham nhũng khiến "giới chức châu Phi thường 'mắt nhắm mắt mở' trước các hoạt động phi pháp hay hủy hoại môi trường. Các quan chức và lâm tặc ở châu Phi ít nhất cũng đă đồng lơa với công ty Trung Quốc".

VietBF @ Sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Cupcake01
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 09-21-2020
Reputation: 158049


Profile:
Join Date: May 2019
Posts: 48,226
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	d.jpg
Views:	0
Size:	120.5 KB
ID:	1657233
Cupcake01_is_offline
Thanks: 40
Thanked 3,520 Times in 3,054 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 14 Post(s)
Rep Power: 61 Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9
Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 9
The Following User Says Thank You to Cupcake01 For This Useful Post:
minhhanhnguyen (09-21-2020)
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:21.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04948 seconds with 12 queries