Thủ tướng Abe Shinzo đă tuyên bố từ chức v́ lư do sức khỏe. B́nh luận về việc này mọi người cho rằng ông là nạn nhân của văn hóa "làm việc đến chết" ở Nhật Bản?
Hôm 28.8, Thủ tướng tại vị lâu nhất của Nhật Bản – ông Abe Shinzo – đă tuyên bố từ chức v́ sức khỏe không bảo đảm. Nhiều người cho rằng, ông Abe là “nạn nhân” của văn hóa làm việc cho tới kiệt sức của Nhật Bản.
Thủ tướng Abe Shinzo có sức khỏe không tốt ở tuổi 65 (ảnh: Reuters)
Ông Abe đă chiến đấu với bệnh viêm loét đại tràng trong suốt nhiều năm. Thời gian gần đây, vị Thủ tướng 65 tuổi liên tục phải bỏ dở công việc của ḿnh để vào bệnh viện kiểm tra sức khỏe, theo CNN.
“Ông ấy đă phải làm việc rất vất vả trong suốt thời gian qua, đặc biệt là trong bối cảnh dịch bệnh lây lan. Ông ấy mệt mỏi nhưng lại liên tục bị chỉ trích. Thủ tướng là người rất chăm chỉ. Tôi thấy rất buồn khi biết tin ông ấy từ chức”, Reiji Iwata, 24 tuổi, sống ở Tokyo – chia sẻ.
“Tôi rất ngạc nhiên khi biết Thủ tướng từ chức. Mấy ngày gần đây trông ông ấy thực sự mệt mỏi. Ông ấy đă rất chăm chỉ”, Kunio Sekine, 62 tuổi, nhân viên văn pḥng ở Tokyo – nói.
Chăm chỉ và làm việc không ngừng nghỉ là một trong những yếu tố hàng đầu để nhận xét về một người ở Nhật Bản, CNN b́nh luận.
Chính trị gia Akira Amari – một trong những quan chức thân cận với Thủ tướng Abe – trước đó đă trách móc những trợ lư của ông Abe v́ để ông làm việc quá nhiều.
Thông tin việc ông Abe nhập viện rồi sau đó là từ chức làm dấy lên nỗi ám ảnh về văn hóa Gambaru (c̣n gọi là “làm việc đến chết”) ở Nhật Bản.
Khi trở lại dinh thự sau lần nhập viện đầu tiên, ông Abe tuyên bố “tôi sẽ trở lại làm việc và cố gắng hết sức ḿnh”.
Văn hóa làm việc cho tới kiệt sức “ám ảnh” Nhật Bản (ảnh: CNN)
“Thủ tướng khẳng định ông ấy vẫn c̣n sức khỏe để lănh đạo đất nước”, Yoshihide Suga – phát ngôn viên chính phủ Nhật Bản – trả lời khi phóng viên hỏi v́ sao ông Abe đă làm việc 147 ngày liên tục mà chưa được nghỉ phép.
Năm 2007, ông Abe cũng phải từ chức khi chưa hết nhiệm kỳ thủ tướng v́ vấn đề sức khỏe. Viêm loét đại tràng là căn bệnh đường ruột măn tính, nó đă đeo bám ông Abe từ khi c̣n chưa nhậm chức Thủ tướng.
“Xét về nhiều khía cạnh, làm việc đến khi không thể cố thêm là con đường bảo vệ danh tiếng tốt nhất cho ông Abe”, Koichi Nakano, giáo sư chính trị tại Đại học Sophia, Nhật Bản, nhật xét.
Trong bối cảnh Nhật Bản ghi nhận hơn 63.000 ca nhiễm Covid-19 và kinh tế gặp nhiều khó khăn, chính quyền của ông Abe đă hứng một số chỉ trích. Nhiều người Nhật Bản tỏ ra không hài ḷng với chính phủ, từ phản ứng ban đầu với dịch bệnh một cách chậm chạp, không muốn hủy hoặc hoăn Olympic 2020, đến những khó khăn trong kiểm soát dịch bệnh.
“Sau khi vượt qua nhiều chỉ trích v́ thừa nhận bị đau dạ dày và phải từ chức vào năm 2007, ông Abe chắc chắn không muốn kết quả tương tự xảy ra ở nhiệm kỳ này. Nhưng ông ấy đă cố gắng hết sức rồi”, Tobias Harris – chuyên gia chính trị ở Nhật Bản – nhận xét.
Từ tháng 1 năm nay, ông Abe đă làm việc liên tục gần 150 ngày không nghỉ.
Ngoài dịch bệnh, lũ lụt nghiêm trọng ở đảo phía Nam Kyushu, nắng nóng và GDP sụt giảm kỷ lục trong quư 2 năm nay cũng khiến chính quyền ông Abe lo lắng.
Ông Abe đă làm việc liên tục gần 150 ngày mà không có ngày nghỉ (ảnh: CNN)
Suốt thời gian tại vị của ḿnh, ông Abe và chính phủ luôn cố gắng xóa bỏ vấn nạn chết v́ làm việc quá sức ở Nhật Bản. Nghiên cứu cho thấy, 1/5 lao động Nhật Bản có nguy cơ làm việc quá sức cho đến mất mạng.
Mặc dù có nhiều dấu hiệu thay đổi nhưng Nhật Bản vẫn nổi tiếng thế giới với văn hóa làm thêm giờ. Một số công ty yêu cầu nhân viên phải làm việc quá thời gian quy định, theo CNN.
Trong thời gian đầu của đại dịch, nhiều công ty Nhật Bản tỏ ra chậm chạp trong việc chuyển sang h́nh thức làm việc từ xa. Ngay sau khi t́nh trạng khẩn cấp do Covd-19 được dỡ bỏ hồi cuối tháng 5, các chuyến tàu điện ngầm ở Nhật Bản đă chật kín khách.
“Ở châu Âu, kỷ nghỉ hè dài là điều đáng tự hào. Nhưng ở Nhật Bản, bạn phải luôn bận rộn mới là người thành công”, Mari Imada – một người Nhật từng sống ở Paris – nói.
VietBF@ sưu tầm.