Biểu t́nh "Tôi không thể thở" liên quan đến cái chết của George Floyd nhắc nhở rằng bạo loạn là một phần trong lịch sử biểu t́nh tại Mỹ, theo chuyên gia.
Bạo loạn nổ ra ở Minneapolis cùng hàng chục thị trấn và thành phố ở Mỹ gây ra t́nh trạng đáng báo động cho cả cư dân địa phương lẫn cả nước. Biểu t́nh khởi phát từ hành động gh́ cổ đến chết của cảnh sát với George Floyd, một trong danh sách dài người da màu bị dân da trắng sát hại.
Theo Kathleen Burk, giáo sư danh dự về lịch sử đương đại, University College London, Anh, bạo loạn vốn là một phần trong lịch sử biểu t́nh diện rộng chống bạo lực, phân biệt đối xử, chiến tranh, nhà ở, nghèo đói và thất nghiệp. Ngay từ thời kỳ Cách mạng Mỹ, giới tinh hoa chính trị từng sợ mất quyền kiểm soát v́ tập hợp họ gọi là "đám đông hỗn tạp".
Những người Mỹ lớn tuổi hồi tưởng lại thập niên 1960, thời kỳ liên tục diễn ra đụng độ dữ dội giữa cảnh sát và các cộng đồng dân cư.
Không phải vụ đụng độ nào cũng liên quan đến vấn đề chủng tộc. Thời kỳ này diễn ra nhiều cuộc biểu t́nh phản đối chiến tranh ở Việt Nam, chủ yếu do sinh viên đại học tổ chức, dù người lớn tuổi cũng tham dự. Họ xuống đường tuần hành ở hàng chục thành phố và hô vang: "Này, Lyndon B. Johnson, hôm nay ông giết bao nhiêu đứa trẻ thế?" Tháng 8/1968, Đại hội Đại biểu Toàn quốc Đảng Dân chủ tại Chicago đề cử Phó chủ tịch Lyndon Johnson làm ứng viên tổng thống. Đụng độ giữa hàng ngh́n sinh viên và cảnh sát nổ ra tại một công viên gần đó. Toàn bộ sự kiện được phát trên truyền h́nh.
Tuy nhiên, điều để lại kư ức mạnh nhất là các cuộc bạo loạn v́ lư do chủng tộc. Cảnh sát hành động quyết liệt trong khi người chống bạo lực chủng tộc cũng phản ứng dữ dội không kém.
Hàng trăm cuộc bạo loạn lớn nhỏ xảy ra trong thập niên 1960. Tuy nhiên, năm 1967 chứng kiến đợt bùng nổ bạo loạn được gọi là "Mùa hè nóng 1967" với 159 vụ bạo loạn kéo dài suốt ba tháng.
Mục sư và nhà hoạt động nhân quyền người Mỹ gốc Phi Martin Luther King bị ám sát ngày 4/4/1968 gây ra gần 10 cuộc bạo loạn lớn, đẫm máu và bùng cháy trên toàn quốc trong 10 ngày sau đó. Các cuộc bạo loạn đáng chú ư nhất khi đó diễn ra tại New York, thủ đô Washington, Chicago và Detroit.
Thông qua truyền h́nh, bạo loạn châm ng̣i cho các cuộc bạo loạn khác, gây hoang mang và làm bùng phát vụ đụng độ giữa những kẻ quá khích và cảnh sát từ thành phố này sang thành phố khác. Chuỗi bạo loạn tồi tệ nhất có lẽ diễn ra tại Los Angeles năm 1992.
Rodney King, một công nhân xây dựng da màu, bị 4 cảnh sát đánh đập trong 15 phút. Sự việc được ghi h́nh và phát trên truyền h́nh. Năm 1993, nhóm cảnh sát được tuyên trắng án trước cáo buộc sử dụng vũ lực quá mức. Ba tiếng sau, bạo loạn nổ ra và kéo ra trong 5 ngày. 50 người chết, lệnh giới nghiêm từ hoàng hôn hôm trước đến b́nh minh hôm sau được ban hành. Dịch vụ bưu điện bị ngưng, nhiều người phải nghỉ học hoặc nghỉ làm.
Bạo loạn ở Mỹ cho tới nay không khốc liệt như năm 1967, 1968 hay 1992. Tuy nhiên, nguyên nhân vẫn như cũ, đặc biệt do hành động dùng vũ lực quá mức của cảnh sát nhằm vào người da màu và hành vi đó hiếm khi hoặc thậm chí không bao giờ bị trừng phạt.
Các cuộc biểu t́nh bùng phát tại Minneapolis trong bối cảnh nền kinh tế đang tụt dốc v́ Covid-19. Dân địa phương hoang mang không biết liệu nCoV có đang âm thầm tấn công họ và nếu điều đó xảy ra, họ phải làm ǵ.
Các cuộc nổi loạn hiện nay c̣n có thêm công cụ: truyền thông xă hội. Mọi người lập tức biết chuyện xảy ra với George Floyd v́ một người ngoài cuộc đă quay video và đăng lên mạng xă hội.
Kathleen Burk cho rằng, trong năm bầu cử tổng thống 2020, các sự kiện như Covid-19, biểu t́nh và bạo loạn sẽ ảnh hưởng tới kết quả bầu cử.
"Sau khi gọi cho gia đ́nh của Floyd cùng đoạn tweet thông báo cho cả thế giới về cuộc điện đàm, Trump quay về lập trường ưa thích. Ông muốn duy tŕ đường lối cứng rắn, nhắm tới lo lắng của những người có cơ sở kinh doanh hay nhà bị đốt phá", Burk cho hay. Ngày thường, các chủ cửa hàng gốc Mỹ Latin có thể không ủng hộ Trump. Nhưng Trump hy vọng sẽ lôi kéo được sự ủng hộ của họ.
Trump muốn thể hiện h́nh ảnh một lănh đạo mạnh mẽ, bảo vệ người ủng hộ cùng những công dân Mỹ khác. Ông muốn mở rộng tệp cử tri. C̣n Biden nhắm tới sứ mệnh xây dựng một liên minh Xă Hội Chủ Nghĩa được đánh giá gần tương đương với Liên minh Dân chủ những năm 1930-1970. Liên minh này khi ấy cứ 4 năm một lần phải tập hợp được các bang miền nam bị phân biệt đối xử và các bang công nghiệp miền bắc cho cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.
Biden c̣n phải hoàn thành nhiệm vụ tập hợp các nhóm thiểu số, phụ nữ sống ở ngoại ô cùng các phái cấp tiến, tự do và bảo thủ trong đảng Dân chủ, vốn cũng không dễ như nhiệm vụ quy tụ các bang. "Các cuộc bạo loạn có thể giúp Biden bởi hầu hết dân Mỹ thích yên ổn hơn là t́nh trạng đối đầu", Có điều, Joe Biden lại không phải là nhân tuyển thích hợp cho lần ứng cử này, bởi v́ ông ta có khuynh hướng "Xă Hội Chủ Nghĩa".