Mỹ rất muốn bẻ khóa S-400. Nhưng không thể. Chuyên gia đă giải thích vấn đề này ra sao?
Chuyên gia quân sự Nga Viktor Baranhets đánh giá cơ hội người Mỹ tiếp cận công nghệ chế tạo hệ thống tên lửa pḥng không S-400 của Nga.
Nhân có thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng về việc Mỹ có ư định “mua lại” S-400 từThổ Nhĩ Kỳ, xin giới thiệu bài tổng hợp ngắn những nhận định của chuyên gia quân sự Nga Viktor Baranhets của phóng viên báo “B́nh luận quân sự” Nga.
Bài đăng trên báo này và một số báo chuyên ngành quân sự khác của Nga ngày 8/7/2020. Phần in nghiêng trích dẫn nguyên văn ư kiến của V. Baranhets là của tác giả bài báo.
Mấy lời giới thiệu ngắn về Viktor Baranhets: Đại tá, nguyên cố vấn Tổng Tham mưu trưởng, nguyên Trưởng pḥng Thông tin- Phân tích Bộ Quốc pḥng, Nguyên Cục trưởng Cục Thông tin, thư kư Bộ trưởng Quốc pḥng Nga.
Thông tin về việc Ngân sách Mỹ lên kế hoạch dành hẳn một khoản kinh phí để mua lại các hệ thống pḥng không S-400 của Nga từ Thổ Nhĩ Kỳ đă thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới truyền thông Nga.
Cụ thể, trong một cuộc phỏng vấn với tờ báo mạng “Tsargrad” mới đây, khi được hỏi về vấn đề này, chuyên gia quân sự, Đại tá Viktor Baranets đă tiết lộ những “bí ẩn” của S-400 và giải thích tại sao nhiệm vụ “giải mă” những bí mật của S-400 là một sứ mệnh quá khó đối với những vị chuyên gia Mỹ nào được giao trọng trách tiếp cận các công nghệ quân sự hiện đại của LB Nga.
Trước hết, vị chuyên gia khẳng định ngay rằng không có một lư do thực sự nghiêm trọng nào khiến Nga này phải quan ngại về việc người Mỹ sẽ có thể “tháo được những nút thắt” siêu bí mật trong một dăy các thủ thuật mà các kỹ sư Nga đă cài vào các tổ hợp tên lửa pḥng không S-400.
Ông nói rơ: “Trong hợp đồng (Nga) đă kư với Ankara đă có một điều khoản ghi bằng giấy trắng mực đen rằng Thổ Nhĩ Kỳ không được phép chuyển giao loại vũ khí này cho bất kỳ nước thứ ba nào.
Chiểu theo luật pháp quốc tế, th́ ngay cả trong trường hợp với các tổ hợp tên lửa pḥng không vác vai, bên mua cũng không được phép bán lại cho bên thứ ba” (nếu không được sự đồng úy của bên bán).
Theo chuyên gia Viktor Baranhets, điểm thứ hai khiến những cơ hội tiếp cận công nghệ S-400 của người Mỹ giảm xuống mức gần bằng không, đó là: "những công tŕnh sư, kỹ sư, nhà công nghệ Nga không phải là những tên ngốc, và khi bán những tổ hợp như vậy, họ đă cài sẵn vào đó những “con chip bí mật nào đó" khiến tổ hợp này không thể bắn hạ các máy bay Nga".
Ngoài ra (thứ ba), các phiên bản vũ khí xuất khẩu Nga ngay từ đầu đă có các tính năng tác chiến thấp hơn (“bản gốc” trang bị cho Quân đội Nga).
Tuy nhiên, theo V. Baranhets th́ yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu trong việcchống các hành vi trộm cắp công nghệ quân sự của Nga- đó là các cán bộ của Tổ hợp công nghiệp quân sự LB Nga luôn sử dụng một số “mẹo vặt” nào đó để đảm bảo chắc chắn rằng khi có ai đó t́m cách mở các sơ đồ hoặc các bảng mạch th́ ngay lập tức những sơ đồ và bảng mạch đó đă không c̣n có thể sử dụng được nữa”.
V. Baranhets nhấn mạnh: “Ngay khi người Mỹ“ tḥ tay” vào một cụm chi tiết nào đó được coi là siêu bí mật, cụm này sẽ ngay lập tức “trở nên vô dụng”.
Trước đó, Đại tá V.Baranets này cũng đă từng nói tới một “sở thích” hiện đang rất được người Mỹ ưu chuộng- đó là họ luôn phóng đại những thành tựu của ḿnh trong lĩnh vực khoa học tên lửa, và điều này đă được thể hiện rất rơ trong thời gian mới đây khi người Mỹ công bố đă chế tạo được động cơ tên lửa BE-4”.
(Ư nói tới thông tin từ công ty United Launch Alliance Mỹ về việc công ty này đă nhận động cơ tên lửa đầu tiên của Công ty hàng không vũ trụ tư nhân Blue Origin BE-4 để thay thế động cơ RD-180 của Nga trong tương lai)
VietBF@ sưu tầm.