Patriot bỏ lọt tên lửa tấn công Vùng Xanh. Lần đầu Patriot lập công khi đánh chặn tên lửa tấn công Vùng Xanh tại Iraq. Tuy vậy pha đánh chặn vẫn không khiến Mỹ yên tâm.
Theo kênh truyền h́nh al-Sumaria, đại sứ quán Mỹ ở Baghdad đă hứng chịu vụ tấn công mới diễn ra vào rạng sáng 5/7 và lần đầu tiên hệ thống tên lửa pḥng không Patriot được sử dụng để đẩy lùi cuộc tấn công.
"Đă xảy ra vụ bắn tên lửa vào Đại sứ quán Mỹ trong Vùng Xanh ở trung tâm Baghdad. Tên lửa đă bị hệ thống tên lửa pḥng không Patriot chặn và rơi xuống ṭa chung cư gần đại sứ quán", nguồn tin quân sự Mỹ tại Iraq cho biết.
Hệ thống Patriot.
Trong khi đó, nguồn tin từ truyền thông Pháp lại cho biết, vụ tấn công vào Vùng Xanh được chia làm 2 đợt. Patriot đă đánh chặn thành công quả đạn trong đợt phóng đầu tiên.
"Vụ đánh chặn không đúng nghĩa bởi Patriot chỉ làm chệch hướng bay của quả tên lửa tấn công khiến nó rơi xuống khu dân cư khiến 1 trẻ em bị thương nặng.
Trong đợt tấn công thứ 2 bằng Katyusha nhằm vào căn cứ quân sự Taji ở phía bắc Baghdad, nơi có các binh sĩ Mỹ đồn trú. Patriot đă khai hỏa nhưng đă bắn trượt mục tiêu", thông tấn Pháp cho biết.
Theo con số thống kê của al-Sumaria, tính từ cuối năm 2019 đến nay, Vùng Xanh tại Iraq đă bị tấn công không ít hơn 10 lần. Tuy nhiên chỉ có duy nhất Mỹ đánh chặn thành công.
Nguồn tin này cho biết thêm rằng, v́ phong độ thất thường và việc Patriot chỉ đánh chặn được quả đạn rocket trong khi bỏ lọt quả tên lửa cỡ lớn khác khiến Mỹ không yên tâm dù trước khi Vùng Xanh bị tấn công, vũ khí này đă đánh chặn thành công tất cả các mục tiêu trong diễn tập.
Vụ thử nghiệm của Mỹ đă gây bất b́nh tại Iraq. Phó Chủ tịch Quốc hội, ông Hassan al-Qa'abi và người đứng đầu Ủy ban An ninh và quốc pḥng trong nghị viện, ông Mohammed Al Reed của Iraq đă gọi bước đi này của Mỹ là "sự khiêu khích".
Vụ đánh chặn tai tiếng gần đây nhất chính là vụ tấn công vào nhà máy lọc dầu của Saudi Araba hồi cuối năm 2019. Tại thời điểm diễn ra vụ tấn công có khoảng 88 hệ thống tên lửa pḥng không Patriot của Mỹ được triển khai ở Saudi Arabia ở trong trạng thái trực chiến nhưng vẫn không thể đẩy lùi các cuộc tấn công bằng hàng chục UAV mang vũ khí cùng khoảng hơn 10 quả tên lửa hành tŕnh.
Gới chuyên gia cho rằng, nếu một mạng lưới pḥng không như vậy thất bại trong việc ngăn một cuộc tấn công th́ có nghĩa là các thông số kỹ thuật của Aegis và Patriot không phản ảnh được hiệu suất thực sự của chúng.
Cũng theo nguồn tin, những hệ thống của Mỹ không có khả năng đẩy lùi các đợt không kích với số lượng mục tiêu lớn. Trong khi đó, giới chuyên gia Mỹ đă chỉ ra lư do khiến những hệ thống Patriot PAC-3 không thể đối phó được đ̣n tấn công của UAV.
Khác với PAC-2 được thiết kế để đánh chặn cả tên lửa đạn đạo lẫn máy bay có độ cơ động lớn với tầm bắn xa 160 km th́ PAC-3 chỉ được tối ưu hóa cho nhiệm vụ diệt tên lửa đạn đạo giai đoạn cuối.
Quả đạn PAC-3 so với PAC-2 có thể nhận thấy rất rơ sự khác biệt về kích thước cũng như kết cấu. Đạn tên lửa đánh chặn của PAC-3 không có khả năng tiêu diệt mục tiêu cơ động như máy bay mà chỉ dùng để bắn hạ tên lửa đạn đạo khi nó chuẩn bị tiếp cận mục tiêu ở cự ly rất ngắn.
Thuật toán đánh chặn của PAC-3 phụ thuộc rất nhiều vào radar mặt đất, do đặc thù của việc chống tên lửa và độ cơ động kém của đạn pḥng không, chỉ cần tính toán sai một tích tắc sẽ dẫn tới độ lệch hàng ngàn mét ngay lập tức, nghĩa là bỏ lọt đối tượng cần tiêu diệt, cho nên nó không thể dùng để bắn máy bay.
Nhưng cách giải thích này được cho là không hợp lư bởi trong cuộc tấn công vào Vùng Xanh tại Iraq rạng sáng 5/7, đạn của Patriot PAC-3 chỉ đánh chặn được rocket mà bỏ lọt tên lửa cỡ lớn - đúng mục tiêu trong thiết kế.
Đây được cho là nguyên nhân khiến Mỹ không yên tâm dù PAC-3 đă lập công tại Iraq.
VietBF@ sưu tầm.