Tổng thống Trump tham vọng trở thành lănh đạo toàn quyền. Ông đang tiến rất gần tới h́nh ảnh nhà cầm quyền mạnh mẽ mà ông ngưỡng vọng từ lâu khi đối phó với biểu t́nh.
Tổng thống Donald Trump từng ngưỡng mộ Tổng thống Vladimir Putin v́ có thể "kiểm soát mạnh mẽ" nước Nga và ca ngợi những động thái thể hiện "sức mạnh quyền lực" của lănh đạo Trung Quốc. Và giờ ông đe dọa triển khai lực lượng quân đội tới các bang để trấn áp biểu t́nh.
Trump yêu cầu các thống đốc "phải trừng phạt" những người biểu t́nh mà ông xem là "khủng bố". Đồng thời, ông "nhất trí hoàn toàn" với thượng nghị sĩ Cộng ḥa Tom Cotton khi kêu gọi "không khoan nhượng với hành vi cướp bóc, hôi của, vô chính phủ" và điều quân đối phó phong trào chống phát xít Antifa, được xem là khủng bố.
Trump c̣n tuyên bố với người biểu t́nh rằng "khi hôi của bắt đầu, tiếng súng sẽ vang lên". Lời cảnh cáo mạnh mẽ như cách làm của Tổng thống Rodrigo Duterte trong cuộc chiến chống ma túy ở Philippines. Trump từng khen Duterte đă giải quyết vấn đề "một cách đáng kinh ngạc", đề cập tới chiến dịch truy quét tội phạm ma túy khiến hàng ngh́n người chết.
Ngày 1/6, ông điều quân giải tán người biểu t́nh và "diễu hành" qua công viên Lafayette với sự hộ tống của quan chức cấp cao Bộ Quốc pḥng. Bộ trưởng Quốc pḥng Mark T. Esper và Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mark Milley cũng có mặt.
Tổng thống Donald Trump (giữa) trên đường tới nhà thờ St. John, ở thủ đô Washington, hôm 1/6. Ảnh: NYTimes.
"Bỏ qua các nguyên tắc dân chủ để giải quyết vấn đề tội phạm và t́nh trạng hỗn loạn là hành động khá phổ biến. Ông Duterte là minh chứng rơ nhất cho điều này", Steven Levitsky, nhà khoa học chính trị tại Đại học Harvard, chuyên nghiên cứu về sự suy tàn của nền dân chủ, nói. Nhưng ông đặt câu hỏi "liệu cách thức này có hiệu quả với Trump hay không, bởi Mỹ là một câu chuyện khác".
Nghiên cứu tâm lư cho thấy, khi đối mặt với mối đe dọa có thể khiến t́nh h́nh trở nên hỗn loạn và mất kiểm soát, một số người thường mong muốn chính phủ hành động quyết liệt, để tái lập trật tự và kiểm soát bất kỳ ai được cho là nguồn gốc nguy hiểm.
Nhiều lănh đạo đă giành được ủng hộ nhờ cam kết đáp ứng mong muốn trên. Theo Tom Pepinsky, học giả tại Đại học Cornell, mong muốn của họ là "đặt trật tự trên pháp luật", thay v́ "pháp luật và trật tự" như thông thường.
"Khi một người nhận thấy pháp trị thông thường không c̣n bảo vệ được họ, họ sẽ t́m một người" có thể hành động quyết liệt hơn, Pepinsky nói.
Nếu các yêu cầu vượt quá quyền hạn của người lănh đạo, hoặc phải huy động cả cảnh sát hay quân đội, nó càng chứng minh được rằng chỉ có nhà cầm quyền này mới có thể làm được như vậy. Pepinsky cho rằng điều này có thể dẫn tới tâm lư cực đoan. Mọi người không c̣n xem vũ lực là điều đáng tiếc cần làm, mà "sẽ cảm thấy vui vẻ khi thấy biểu cảm kinh ngạc của người bị kiểm soát".
Tuy nhiên, Max Fisher, nhà phân tích của NYTimes, nhận định điều này dễ xảy ra ở các quốc gia như Philippines, nơi có vấn đề tội phạm bạo lực nghiêm trọng, chứ không phải ở Mỹ.
Nhưng t́nh trạng chia rẽ xă hội sâu sắc, cùng với một số hành vi đáng báo động của người biểu t́nh như hôi của và bạo loạn có thể khiến một số người Mỹ cho rằng mối đe dọa đang vượt tầm kiểm soát.
Tổng thống Duterte dự định kư ban hành luật cho phép chính phủ của ông liệt những người đối đầu chính trị vào danh sách khủng bố. Chỉ vài ngày sau, Trump cũng tuyên bố xem phong trào chống phát xít Antifa là khủng bố.
Levitsky cho rằng Tổng thống Trump không c̣n xem lời đe dọa triển khai quân đội tới các bang là hành động bất khả kháng, mà xem đây là phô trương sức mạnh.
"Người theo chủ nghĩa dân túy thường sử dụng việc phá vỡ quy tắc làm tín hiệu cho người ủng hộ rằng họ sẽ chống lại những người đặt ra nó", Levitsky nói. Ông thêm rằng nó cho thấy người lănh đạo sẵn ḷng thực hiện các bước đi quyết liệt mà người khác không dám làm.
Đối với Duterte hay Orban, điều này mở ra cơ hội để củng cố quyền lực. C̣n Trump dường như chỉ muốn thể hiện sức mạnh và quyền kiểm soát trong thời điểm Mỹ đối mặt với khủng hoảng y tế và kinh tế. Mục tiêu khác nhau, nhưng hiệu quả có vẻ tương đồng.
Trump đă kéo quân đội về phía ḿnh, xem đó như hậu thuẫn ngầm để lên án người biểu t́nh và đe dọa loại bỏ quyền lực của các thống đốc.
"Nó mang đến cảm giác quân đội trở thành lực lượng chính trị đảng phái", Kori Schake, cựu quan chức Lầu Năm Góc và hiện làm việc tại Viện Doanh nghiệp Mỹ, nói và thêm rằng nó "làm hại" bản chất phi chính trị của quân đội. Các cơ quan dân sự Mỹ bị phụ thuộc vào quân sự, thay v́ ngược lại.
Những động thái của Trump cũng khiến mọi người nhớ đến lời cam kết của ông năm 2016: "Một ḿnh tôi có thể làm tốt mọi thứ". Các lănh đạo theo chủ nghĩa dân túy thường lo ngại các nguyên tắc có thể giới hạn khả năng hoạt động độc lập của họ và nhiều cơ quan.
Trump thường xuyên kiểm soát trực tiếp các cơ quan như Bộ Tư pháp hay Bộ Ngoại giao, sa thải nhiều quan chức và thay thế bằng người được ông tín nhiệm. Đây cũng là điểm tương đồng với nhiều lănh đạo mà ông từng ca ngợi. Tuy nhiên, quân đội là thể chế hoàn toàn khác và khó có thể chính trị hóa.
"Quân đội Mỹ là tổ chức lớn và được chuyên nghiệp hóa. Nó rất có uy thế nên có thể phản đối một số yêu cầu", theo Levitsky. Bộ trưởng Quốc pḥng Esper tối 3/6 đă lên tiếng phản đối việc kích hoạt Đạo luật Chống Nổi loạn để triển khai quân đội dập tắt biểu t́nh trên toàn quốc.
Levitsky nhận định nếu Trump chính trị hóa quân đội thành công, "nó sẽ có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đối với nền dân chủ".
Tuy nhiên, Pepinsky, học giả tại Đại học Cornell, suy đoán rằng Trump khó có thể tiến xa hơn với tham vọng của ḿnh.
"Chúng ta có lẽ an toàn hơn...Nhưng chúng ta cũng không biết hậu quả của Mỹ sẽ ra sao. Chúng ta phải chờ xem", Pepinsky nói.