Chính phủ Úc đă chứng minh cho toàn thế giới thấy một sự thật vô cùng cấp thiết: Thoát ly quan hệ với chính quyền Trung Quốc là biện pháp hiệu quả nhất để ngăn chặn đại dịch COVID-19!
Cùng với đó, Úc c̣n thúc đẩy cuộc điều tra toàn cầu để toàn thế giới đều biết ĐCSTQ đă cố ư che giấu thông dịch bệnh, lợi dụng khủng hoảng y tế toàn cầu thực hiện âm mưu ngoại giao “chiến lang”.
Thủ tướng Úc Scott Morrison và Phó Thủ tướng Michael McCormack tại Ṭa nhà Quốc hội ở Canberra ngày 14/5/2020. (Ảnh: Sam Mooy / Getty Images)
Ngày 12/3, các quan chức y tế tại bang New South Wales của Úc đă dự đoán sẽ có 20% trong số 8 triệu người dân tại bang này có khả năng bị lây nhiễm COVID-19. Từ đó có thể suy ra, sẽ có đến 5.1 triệu người dân trên khắp nước Úc chịu ảnh hưởng bởi đợt bùng phát dịch bệnh đợt đầu trên toàn quốc, dự đoán kéo dài từ 12 đến 22 tuần.
Tuy nhiên tính đến ngày 20/5, tức hai tháng sau dự đoán, tổng số ca nhiễm COVID-19 trên toàn nước Úc hiện vẫn chỉ nằm ở con số 7079 người, trong đó có 100 ca tử vong. Sự khác biệt giữa số liệu được giả ước tính và số liệu thực tế là quá chênh lệch và cách biệt.
Phương án hiệu quả ngăn chặn sự bùng phát của COVID-19
Trong một cuộc hội thảo trực tuyến về COVID-19 do Viện Khoa học Y tế và Sức khỏe Úc tổ chức ngày 29/4, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm Sharon Lewin đă đưa ra kết luận rằng tỷ lệ số ca tử vong thấp là nhờ vào quyết định của Thủ tướng Scott Morrison về việc cấm nhập cảnh hoặc thực hiện cách ly với du khách từ Trung Quốc, sắc lệnh có hiệu lực từ ngày 1/2. Giáo sư Shitij Kapur tại ĐH Melbourne, người chủ tŕ hội thảo, đă đồng ư với quan điểm của bà Lewin. Ông đă so sánh số liệu dịch bệnh của Úc với số liệu của Canada: “Trong 16 ngày đầu tiên của đại dịch, cả hai quốc gia này đều có số ca lây nhiễm chưa đến 10 ca. Và rồi mọi thứ đă thay đổi vào cuối tháng Ba”.
“Hiện số ca lây nhiễm tại Canada đă lên tới hơn 45000 ca, trong khi đó chúng ta chỉ dừng lại ở 6000 ca. Mới chỉ một tháng trước đây, cả hai quốc gia đều chạm ngưỡng 4000 ca. Điều này đă cho chúng ta thấy được mọi thứ có thể thay đổi một cách nhanh chóng như thế nào,” ông Kapur phát biểu.
Những kết luận từ các chuyên gia được đưa ra dựa trên những yếu tố có thể thấy rơ được. Chính sự che đậy thông tin về đại dịch COVID-19 của Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă khiến dịch bệnh lây lan và bùng phát khắp toàn cầu.
Bản thân tôi sẽ đề xuất thêm một yếu tố không kém phần quan trọng khác đă khiến cho số ca lây nhiễm COVID-19 tại Úc nằm ở mức thấp bất ngờ đến vậy: đó là việc cắt đứt quan hệ với Trung Quốc và tiết lộ sự thật về nguồn gốc của chủng virus SARS-CoV-2.
Việc vạch trần những âm mưu và nguy cơ từ ĐCSTQ của chính phủ Úc và cánh truyền thông trong nước đă giúp ngăn chặn chính quyền Trung Quốc can thiệp sâu hơn vào các vấn đề của quốc gia này. Động thái quyết tâm điều tra nguồn gốc của chủng virus gây ra căn bệnh COVID-19 của chính phủ Úc là một yếu tố cần thiết để kiểm soát được đại dịch. Đây là một bước đi quan trọng giúp vạch trần một sự thật: Đại dịch bùng phát như hiện nay là do sự che đậy thông tin ban đầu của ĐCSTQ.
Thúc đẩy điều tra độc lập
Học sinh trở lại lớp học sau một thời gian học ở nhà do ảnh hưởng của virus Corona ngày 11/5/ 2020. (Ảnh qua Reuters)
Thủ tướng Morrison quyết tâm đẩy mạnh tiến tŕnh, nhiều lần kêu gọi một cuộc điều tra toàn cầu nhằm t́m ra nguồn gốc của chủng virus gây chết người v́ hai mục đích chính. Ông nhấn mạnh rằng Úc cam kết sẽ điều tra sự lây lan và nguồn gốc của chủng virus Vũ Hán. Với cuộc điều tra này, vai tṛ Tổ chức Y tế Thế giới sẽ bị giám sát kỹ lưỡng do tổ chức này đă phản ứng chậm chạp vào giai đoạn đầu đại dịch COVID-19 bùng phát.
Vị Thủ tướng Úc đă không hề lăng phí một phút giây nào nhằm thúc đẩy cuộc điều tra quốc tế về đại dịch COVID-19. Ông đă điện đàm suốt đêm với Tổng thống Mỹ Donald Trump, Thủ tướng Đức Angela Merkel, và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Ông Morrison tin rằng việc thực hiện một cuộc điều tra độc lập là một đề nghị điều khá rơ ràng và hợp lư. Kể từ khi Tổ chức Y tế Thế giới thông báo về sự bùng phát dịch bệnh vào ngày 31/12, đại dịch COVID-19 đă lây nhiễm cho hơn 3,9 triệu người dân trên toàn thế giới, khiến hơn 270.000 người tử vong.
Theo tờ South China Morning Post, các tài liệu chính phủ từ ngày 17/11/2019 cho thấy trường hợp lây nhiễm đầu tiên được ghi nhận khả năng là một người dân 55 tuổi sống tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Khi thế giới bắt đầu lo sợ khi biết được thông tin về dịch bệnh COVID-19, chính quyền Trung Quốc phản ứng lại với sự ngờ vực. Đại sứ Trung Quốc Thành Cạnh Nghiệp (Cheng Jingye) cảnh báo, nếu Úc tham gia điều tra toàn cầu đối với đại dịch COVID-19, Trung Quốc sẽ tẩy chay ngành du lịch và nông nghiệp Úc.
Đáp lại lời đe dọa trắng trợn từ vị đại sứ Trung Quốc, Bộ trưởng Thương mại Úc Simon Birmingham cho biết những phát biểu như vậy “đă gây thất vọng” và chính phủ Úc vẫn giữ vững quan điểm thực hiện điều tra dịch bệnh.
“Chính quyền Úc sẽ không thay đổi chính sách về một vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng chỉ v́ sự áp bức kinh tế hay những đe dọa cưỡng chế, thay vào đó chúng tôi sẽ thay đổi chính sách nhằm đảm bảo an ninh quốc gia”, ông Birmingham phát biểu,
Bộ trưởng Thương mại Úc cũng xác nhận, Thư kư Bộ Ngoại giao và Thương mại, Frances Adamson, đă gọi điện cho vị đại sứ Trung Quốc để thảo luận về những lời phát biểu mà phía Trung Quốc đưa ra.
Ngày 27/4, Bộ trưởng Ngoại giao Marise Payne cũng bác bỏ “bất kỳ đề xuất nào cho rằng cưỡng chế kinh tế là một phương án phù hợp nhằm kêu gọi một cuộc thẩm định, trong khi điều cần thiết phải làm là hợp tác toàn cầu”.
Bộ trưởng Y tế Greg Hunt cho biết việc thực hiện cuộc điều tra độc lập là v́ lợi ích của Úc và toàn thế giới.
Phát ngôn viên các vấn đề đối ngoại Penny Wong cũng cho hay Đảng Lao động thuộc phe đối lập cũng ủng hộ lời kêu gọi từ chính phủ. “Thế giới muốn biết rơ về nguồn gốc của COVID-19, và họ có quyền được biết rơ điều đó”, ông Wong nói, đồng thời cho biết thêm cuộc điều tra là “điều đúng đắn nên làm” cho nhân loại.
Nhà lănh đạo Đảng Lao động Anthony Albanese cũng ủng hộ lời kêu gọi của chính phủ nhằm t́m ra nguồn gốc của chủng virus Vũ Hán. Tờ PerthNow đă trích lại lời nói của ông: “Điều quan trọng cần có trong một mối quan hệ là sự minh bạch. Chính quyền Úc muốn duy tŕ quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc, nhưng mối quan hệ đó cần phải được xây dựng trên sự tin cậy và tính minh bạch.”
Tờ Daily Telegraph Úc đă xuất bản một bài báo tham khảo một hồ sơ dài 15 trang do liên minh t́nh báo Five Eyes biên soạn, tài liệu cho thấy “Trung Quốc đă cố t́nh che đậy bằng chứng ban đầu về chủng virus [COVID-19] một cách thiếu trách nhiệm”. Tài liệu nêu rơ rằng sự che đậy thông tin từ phía Trung Quốc đă “công kích lên tính minh bạch toàn cầu”.
Phát biểu với CNBC, bà Ursula von der Leyen, Chủ tịch Ủy ban châu Âu, cho biết bà muốn Trung Quốc hợp tác với tổ chức của ḿnh và các tổ chức khác để t́m ra gốc rễ cơ chế khiến khiến đại dịch bùng phát.
Sự lây lan của chủng virus Vũ Hán và thậm chí là sự bùng phát thành một đại dịch chính xác là do ĐCSTQ đă che đậy thông tin về dịch bệnh trong giai đoạn đầu. Việc đề xuất một cuộc điều tra toàn cầu về nguồn gốc của chủng virus cũng là lư do chính đáng. Chính phủ Úc yêu cầu thực hiện điều tra rơ ràng là đang thăm ḍ tội ác của ĐCSTQ, và nhà nước Trung Quốc hiểu rơ điều đó.
Nhận ra ra sự tà ác của ĐCSTQ
Ngày 28/4, Peter Hartcher của tờ Sydney Morning Herald đă viết một bài báo thể hiện quan điểm cá nhân như sau: “Đại sứ Cheng Jingye đă hoàn thành tốt sứ mệnh của ḿnh với Úc” và “ Hăy cho chúng tôi thấy bộ mặt thật của chính phủ Trung Quốc đối với Úc”.
“Trong nhiều năm qua, ĐCSTQ đă hành động một cách có hệ thống nhằm gây suy yếu chủ quyền của Úc, mà theo như lời nói của cựu cố vấn an ninh quốc gia Úc kiêm giám đốc ASIO, Duncan Lewis là nhằm ‘chiếm đoạt’ được hệ thống chính trị của chúng ta”.
“Nhưng bên ngoài mặt, chính quyền Trung Quốc luôn duy tŕ một lớp mặt nạ thiện chí trong mối quan hệ”.
“Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận B́nh đă từng phát biểu với Quốc hội Úc năm 2014 rằng hai quốc gia nên là láng giềng hài ḥa, gắn bó với nhau trong cả những lúc tốt đẹp và khi gặp hoạn nạn”.
“Vậy th́ giờ đây giây phút hoạn nạn đă đến với chúng ta, đó là sự xuất hiện đại dịch bắt nguồn từ Trung Quốc. Và đại diện chính thức của Trung Quốc tại thủ đô Canberra đă làm được những ǵ? Trong khi đó đại sứ Cheng đă công khai đe dọa chính quyền Úc bằng tuyên bố tẩy chay thương mại”.
“Ông ấy cho rằng ư tưởng thực hiện điều tra là ‘nguy hiểm’. Nhưng sự thiển cận trong vai tṛ đại sứ của ông Cheng c̣n nguy hiểm gấp ba lần”.
“Thứ nhất, ông ấy đă đủ thiển cận khi để lộ ư đồ của chính quyền Trung Quốc nhắm tới Úc. ĐCSTQ đang t́m cách thống trị thế giới bất chấp thủ đoạn..”
“tuy nhiên, từ trước đến nay, chính quyền Trung Quốc luôn chỉ thể hiện sự đe dọa và gây sức ép một cách bí mật, chưa bao giờ thể hiện cưỡng chế một cách công khai. Giờ đây chúng ta đă thấy được bộ mặt thật của họ, không c̣n tính thiện chí nữa mà thay vào đó là chủ nghĩa xă hội đen”.
“Thứ hai, theo ông Rory Medcalf, Hiệu trưởng trường Cao đẳng An ninh Quốc gia thuộc Đại học Quốc gia Úc: “Nó là một phần nhỏ kém hiệu quả trong chiến lược ‘ngoại giao Chiến Lang’ của Trung Quốc, bởi ông ấy [đại sứ Trung Quốc] đang tức giận và sục sôi sau khi mọi thứ bắt đầu vỡ lở, Trung Quốc đă gây ra nhiều thiệt hại cho nền kinh tế của chúng ta hơn bất cứ sự tẩy chay nào khác”.
“Và thứ ba, những lời nói từ ông Cheng thật thiển cận bởi việc cố gắng đe dọa công khai ông Morrison chỉ càng giúp củng cố sự đoàn kết của toàn dân Úc đối với vị Thủ tướng mà thôi”.
Bộ trưởng Ngân khố Úc Josh Frydenberg cho rằng những chỉ trích mới nhất từ Trung Quốc với Úc là những lời lố bịch. Ông phát biểu với Sky News: “Chúng tôi sẽ không cúi đầu trước những áp bức kinh tế, chúng tôi sẽ tiếp tục đứng lên v́ lợi ích quốc gia của Úc và sẽ không đánh đổi vấn đề y tế để đổi lấy những lợi ích kinh tế”.
Trước đó, các báo cáo cho biết tập đoàn bất động sản toàn cầu Greenland Group do chính phủ Trung Quốc tài trợ và tập đoàn Risland Australia thuộc sở hữu của Trung Quốc đă vận chuyển hàng tấn vật tư y tế thiết yếu về Trung Quốc trong suốt tháng 1 và tháng 2.
Vậy điều ǵ đă tạo nên bước ngoặt tích cực trong t́nh h́nh dịch bệnh tại Úc?
Yuanhua Li, một học giả cư trú tại Úc, cho biết những trận đại dịch bùng phát toàn cầu đă giúp công chúng nói chung và chính phủ Úc nói riêng thức tỉnh trước sự dối trá của ĐCSTQ và thái độ ‘lưu manh’’ của họ.
Quả thật, đại dịch bùng phát do sự dối trá của ĐCSTQ đă tác động ‘tiêu cực’ đến Úc, đồng thời khiến toàn dân Úc nhanh chóng thức tỉnh.
Cắt đứt quan hệ với ĐCSTQ là chấm dứt được dịch bệnh tại quốc gia
Một điều dễ thấy là những quốc gia và lănh thổ gần với Trung Quốc thường gặp phải rắc rối phức tạp với dịch bệnh COVID-19 hơn những quốc gia khác. Đây hoàn toàn không phải một điều ngẫu nhiên.
Hiện nhiều quốc gia đă bắt đầu cân nhắc đến việc cắt đứt quan hệ với ĐCSTQ. Tách rời khỏi chính quyền Trung Quốc trên phương diện kinh tế, chiến lược và đạo đức là một phương án hợp lư trên nhiều cấp độ.
Đối với người dân Trung Quốc, việc tách ra khỏi ĐCSTQ là tiền đề để rút khỏi các tổ chức cụ thể của đảng như: Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc và Đội Thiếu niên Tiền phong. Họ coi việc thoái xuất là cách tốt nhất để tự bảo vệ ḿnh khỏi những hậu quả của vô vàn các tệ nạn bắt nguồn từ ĐCSTQ, trong đó bao gồm cả đại dịch COVID-19.
Hiện đă có hơn 356 triệu người dân Trung Quốc quay lưng với các tổ chức thuộc ĐCSTQ kể trên.
Đối với bất cứ ai ở bất kỳ quốc gia nào, việc khước từ và tố cáo ĐCSTQ, dù là thể hiện ra ngoài hay giữ trong ḷng, cũng là một bước tiến lớn để đi đến một tương lai tươi sáng, đặc biệt là trong bối cảnh quan trọng hiện nay.
VietBF@sưu tập