Đă có 5 người đă bị bắt v́ treo giải triệu đô ám sát Tổng thống Duterte. Những người này bị bắt mà không có lệnh của ṭa án nên đă gây ra tranh căi liệu việc bắt giữ có đúng luật hay không.
Cảnh sát Philippines đă bắt giữ ít nhất bốn người v́ đăng bài trên mạng xă hội treo thưởng để ám sát Tổng thống Rodrigo Duterte và một người khác bị bắt v́ lăng mạ ông Durterte, báo South China Morning Post đưa tin.
Năm người bị bắt giữ mà không có lệnh bắt
Ngày 11-5, Cục Điều tra quốc gia Philippines đă bắt nam thanh niên Ronnel Mas - 25 tuổi, làm nghề giáo viên - sau khi anh này viết trên Twitter rằng ḿnh treo giải 50 triệu peso (khoảng 989.000 USD) cho người ám sát ông Duterte.
Ngày 12-5, cảnh sát tỉnh Cebu bắt một phụ nữ tên Maria Ceron (26 tuổi) v́ cô này đang t́m người ám sát ông Duterte với giá 75 triệu peso.
Ông Ronald Deliaba Quiboyen bị bắt giữ trong tối 12-5. Ảnh: MANILA BULLETIN
Ông Ronald Deliaba Quiboyen, 40 tuổi, làm công nhân xây dựng ở tỉnh Aklan, cũng bị bắt giữ trong tối cùng ngày v́ treo giải 100 triệu peso cho người giết chết Tổng thống Philippines, theo báo Manila Bulletin.
Theo South China Morning Post, một nam thanh niên khác bị bắt hôm 19-5 v́ đăng trên Facebook ḍng trạng thái với nội dung: "200 triệu (peso) cho bất kỳ ai giết được ông Duterte. Hăy mang đến đây, ngay trong làng của tôi, thủ cấp của ông ấy".
Cảnh sát Philippines cũng bắt giữ những người khác đăng bài lăng mạ Tổng thống Duterte.
Ngày 13-5, thương nhân Reynaldo Orcullo, 41 tuổi, bị bắt v́ bài đăng trên Facebook của ông này sử dụng từ ngữ thô tục và mô tả Tổng thống là "ngu dốt".
Cả ba người này đều bị bắt mà không có lệnh bắt giữ.
Báo Abente TNT (Philippines) cho rằng chính quyền địa phương đang truy t́m một số người khác đăng các bài viết đe dọa trên mạng, bao gồm một cá nhân muốn nhờ nhóm khủng bố Abu Sayyaf bắn chết ông Duterte.
Các vụ bắt giữ này có hợp pháp?
Lực lượng thực thi pháp luật nêu một số lư do cho các vụ bắt giữ không có lệnh bắt này là các hành vi xúi giục, kích động, phỉ báng người khác trên không gian mạng, vi phạm các quy tắc ứng xử nơi công cộng.
Ví dụ như trường hợp bắt giữ anh Mas, thanh niên này bất măn trước quyết định của ông Duterte đóng cửa đài ABS-CBN - đài truyền h́nh lớn nhất nước này - nên nhiều lần đăng các bài viết chỉ trích Tổng thống.
Bộ Tư pháp Philippines cho rằng ban đầu, việc bắt giữ anh Mas "vô hiệu" nhưng từ khi anh này "nhận tội mà không cần qua xét xử" trên mạng xă hội th́ việc bắt giữ đă có hiệu lực.