Mua S-400 có thể là sai lầm lớn nhất của Thổ Nhĩ Kỳ? Tại sao lại như vậy? Bởi v́ thương vụ mua sắm hệ thống tên lửa pḥng không tầm xa S-400 Triumf từ Nga có khả năng sẽ tiêu tốn của Thổ Nhĩ Kỳ nhiều hơn 2,5 tỷ USD được ghi trong hợp đồng. Tuy nhiên, chúng lại rất khó tích hợp vào hệ thống pḥng thủ chung của nước này, dẫn đến hiệu quả là dấu hỏi lớn.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, những thành phần đầu tiên của tổ hợp tên lửa pḥng không S-400 đă được Nga bàn giao cho nước này vào mùa hè năm 2019, trong khi tên lửa đến vào mùa thu.
Sau khi hoàn thành các bài kiểm tra, S-400 được quân đội Thổ Nhĩ Kỳ tiếp nhận, họ đă có các quân nhân trải qua khóa huấn luyện ở Nga để làm chủ hệ thống pḥng không này.
Tuy nhiên thông tin về sự chậm trễ đưa S-400 vào làm nhiệm vụ chiến đấu có thể cho thấy rằng hệ thống pḥng không này thiếu hiệu quả thực sự và khoản tiền đầu tư đơn giản là bị "ném đi trước gió".
Trang Ahvan của Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng hợp đồng mua S-400 có thể là thương vụ mua sắm vũ khí tệ nhất trong lịch sử, khi Triumf không thể tích hợp vào các hệ thống pḥng không hiện có, do đó chức năng của chúng sẽ gần bằng không.
Có nhận xét Thổ Nhĩ Kỳ quyết định mua S-400 chỉ v́ lư do chính trị. Đồng thời một số chuyên gia tin rằng việc đưa vào vận hành S-400 cũng bị tŕ hoăn do những vấn đề kinh tế mà Ankara phải đối mặt gần đây.
Ngoài ra nếu Thổ Nhĩ Kỳ không có máy bay chiến đấu tàng h́nh F-35 th́ điều này sẽ dẫn đến những rủi ro không thể chấp nhận được đối với an ninh của đất nước.
Ví dụ như Hy Lạp có thể giành được ưu thế lớn từ trên không và kiểm soát hoàn toàn biển Aegean. Sau đó cán cân quyền lực ở Đông Địa Trung Hải và Trung Đông, bao gồm cả đảo Síp có thể bị đảo lộn.
Thổ Nhĩ Kỳ mong muốn có cả chiến đấu cơ F-35 Mỹ và hệ thống tên lửa S-400 Nga, điều đó chứng tỏ rằng chính quyền nước này không hiểu đầy đủ vai tṛ và ư nghĩa của các vũ khí trên đối với Mỹ và Nga.
Toàn bộ thế giới bao gồm cả Washington và Moskva đă thấy rằng ở Ankara có một chính phủ không thể đoán trước, thường thực hiện các hành động khó hiểu.
Ankara vẫn có thể được chấp nhận quay trở lại chương tŕnh F-35, mặc dù điều này sẽ đồng nghĩa với nhiều năm tŕ hoăn nguồn cung và đi kèm với điều chỉnh giá.
Rốt cuộc, Washington sẽ t́m kiếm sự bảo đảm chắc chắn rằng Ankara không kích hoạt hệ thống pḥng không S-400 trong tương lai sau khi nhận được tiêm kích tàng h́nh F-35.
Trong diễn biến khác, Nga đang nghi ngờ Thổ Nhĩ Kỳ có thỏa thuận bí mật với Mỹ, khi truyền thông nước này cho rằng ngoài hàng hóa nhân đạo đưa đến Washington vài ngày trước, các thành phần của hệ thống pḥng không S-400 cũng được Ankara gửi đi
Báo chí Nga nhận xét trong các bức ảnh được phía Thổ Nhĩ Kỳ đăng tải, về lư thuyết là các mặt hàng y tế bao gồm thuốc khử trùng, mặt nạ và máy thở giúp chống lại dịch bệnh COVID-19.
Nhưng do t́nh h́nh dịch COVID-19 ở Thổ Nhĩ Kỳ cũng rất phức tạp, nước này khó ḷng dư dả thiết bị y tế để trợ giúp Mỹ. V́ vậy các chuyên gia cho rằng Tổng thống Erdogan rất có thể bắt đầu tṛ chơi với Mỹ nhằm chống lại Nga.
Đặc biệt cần lưu ư đến chi tiết Thổ Nhĩ Kỳ trước đó đă yêu cầu Mỹ cung cấp hệ thống pḥng không Patriot và trao đổi thông tin về S-400 để chứng minh hai nước vẫn là đồng minh.
Bên cạnh đó, Thổ Nhĩ Kỳ c̣n mong muốn sẽ nhận khoản vay từ Mỹ với số tiền 10 tỷ USD để vượt qua khó khăn kinh tế, những yếu tố trên khiến giới phân tích càng tin rằng triển vọng của hệ thống S-400 tại đất nước này không mấy sáng sủa.
VietBF@ sưu tầm.