Kết quả đầy “cay đắng” khi F-35 đối mặt với S-400 Nga. Mỹ phải chấp nhận sự thật này.
Thời gian qua, chiến trường Syria là nơi Mỹ liên tục thử nghiệm để đánh giá liệu F-35 có thể tàng h́nh trước radar của S-400 Nga, kết quả mang lại đầy bất ngờ.
Truyền thông Mỹ gần đây cho biết, trong 2 năm qua, Bộ Quốc pḥng Mỹ đă liên tục thử nghiệm, thăm ḍ khả năng xâm nhập hệ thống tên lửa pḥng không S-400 của máy bay chiến đấu F-35 ở Syria. Kết quả khiến Mỹ không thể không thừa nhận đó là, nếu F-35 xuất hiện trong phạm vi pḥng thủ hiệu quả của hệ thống tên lửa pḥng không S-400, nó có thể dễ dàng trở thành mục tiêu tấn công của hệ thống này, do đó Mỹ không dám mạo hiểm tiếp cận phạm vi thăm ḍ, phát hiện mục tiêu của radar pḥng không S-400.
Mỹ nhiều lần thử nghiệm khả năng tàng h́nh của F-35 trước S-400 ở Syria. Nguồn: Sina.
Đây cũng là nguyên nhân chính mà Mỹ bằng mọi giá cũng phải ngăn chặn đồng minh của ḿnh – Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng hệ thống pḥng không S-400 của Nga, đồng thời Mỹ cũng sẽ không mạo hiểm đưa F-35 vào khu vực pḥng thủ 250 km của tên lửa pḥng không S-400.
Một chuyên gia quân sự của Mỹ chỉ ra rằng, Washington nhận thấy, một khi Thổ Nhĩ Kỳ làm chủ được hệ thống S-400 và phát hiện ra rằng, máy bay F-35 không phải là vô h́nh đối với S-400 và hoàn toàn có thể bị bắn hạ một khi nó nằm trong tầm bắn, th́ điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động xuất khẩu của loại máy bay này. Ngoài ra, Israel cũng có thể sẽ không tiếp tục sử dụng máy bay chiến đấu F-35 v́ hệ thống pḥng không S-400 của Nga có thể phát hiện ra chúng và thậm chí giúp Syria bắn hạ chúng.
Những vị trí khiến F-35 hiện h́nh trước S-400. Nguồn: Sina.
Trên thực tế, trang Avia.pro của Nga cho biết, ngày 17/12/2019, hệ thống pḥng không S-400 Triumf nằm trên đất Thổ Nhĩ Kỳ đă có thể bắt được tín hiệu máy bay chiến đấu tàng h́nh F-35 của Mỹ bay trên biên giới Syria - Iraq ở khoảng cách 450 - 550 km từ vị trí triển khai tổ hợp S-400. Điều này cũng được Bộ Quốc pḥng Thổ Nhĩ Kỳ xác nhận.
Không chỉ hệ thống pḥng không S-400 của Nga có thể phát hiện máy bay chiến đấu tàng h́nh F-35 của Mỹ, Công ty Hensoldt của Đức cũng đă chế tạo thành công hệ thống radar thụ động TwInvis có thể phát hiện máy bay chiến đấu F-35 . Radar TwInvis hoạt động dựa trên nguyên lư nghiên cứu bức xạ điện từ trong khí quyển để nhận biết tín hiệu vô tuyến điện, tín hiệu truyền h́nh, tín hiệu điện thoại di động, radar thương mại… Hệ thống này có thể phát hiện mục tiêu bằng cách "phân tích cách tín hiệu được phản xạ từ các vật thể trong không khí".
S-400 Thổ Nhĩ Kỳ phát hiện máy bay F-35 từ cự ly xa. Nguồn: Sina.
Hệ thống này đă được công ty Hensoldt tiến hành thử nghiệm vào ngày 2/10/2019, khi máy bay bắt đầu cất cánh th́ radar cũng chuẩn bị theo dơi. Radar này đă thu được tín hiệu phát ra từ bộ phát đáp ADS-B lắp đặt trên máy bay F-35. Trong khi đó, thiết bị Luneburg Lens được lắp đặt trên F-35 lại có thể phóng to các đặc điểm radar của máy bay chiến đấu tàng h́nh, khiến radar rất dễ phát hiện.
Trong trạng thái thực hiện nhiệm vụ huấn luyện hoặc bay hành tŕnh trên không, các trạm kiểm soát không lưu mặt đất phải đảm bảo rằng các kênh như kiểm soát không lưu có thể theo dơi máy bay này và ghi lại đường bay của chúng, Luneburg Lens chính là để cho phép các trạm không lưu này thu được vị trí của F-35.
Hệ thống radar thụ động TwInvis của Đức cũng có thể phát hiện F-35. Nguồn: Sina.
Tuy nhiên, nhà sản xuất đảm bảo rằng radar có thể phát hiện mục tiêu bất kể máy bay chiến đấu có được trang bị thiết bị phản xạ radar hay không. Hensoldt tin rằng các radar thụ động hoạt động trong các phổ khác nhau, điều này làm cho sự tồn tại của thiết bị Luneburg Lens trở nên không quan trọng.
Tháng 10/2019, Trung Quốc cũng tuyên bố sẽ phát triển radar tần số thấp có khả năng phát hiện và định vị các máy bay chiến đấu F-35. Tuyên bố của Trung Quốc dựa trên sự thật là máy bay chiến đấu tàng h́nh như F-35, J-20 không thể vô h́nh trước radar tần số thấp. Điều này đă được Ấn Độ chứng thực, năm 2019, Không quân Ấn Độ từng tuyên bố rằng radar trên không của máy bay chiến đấu Su-30MKI của họ có thể phát hiện máy bay chiến đấu tàng h́nh J-20 của Trung Quốc.
VietBF@ sưu tầm.