Trong bối cảnh an ninh lương thực đang bị đe dọa nghiêm trọng, chính quyền Bắc Kinh đă đẩy mạnh thu mua gạo trên toàn cầu khiến dư luận nghi ngờ động thái này có nguy cơ ẩn giấu.
Làn sóng mua tích trữ gạo ở Ngạc Châu Hồ Bắc, Trung Khánh, Sơn Đông, Cam Túc.
Chiều 14/04, Chủ tịch Ủy ban Nông nghiệp Đài Loan cho biết, vào cuối tháng 03, Trung Quốc đă vội thu mua 50 triệu tấn gạo trên toàn thế giới. Điều này đă khiến cho dư luận nghi ngại đặt câu hỏi, liệu có ǵ đó đang ẩn giấu giống như việc Trung quốc đẩy mạnh vơ vét khẩu trang và thiết bị y tế hồi đầu năm không?
Mặc dù Bắc Kinh tuyên bố dịch Vũ Hán (dịch virus Trung Cộng) đă được kiểm soát và đang thúc đẩy phục hồi sản xuất, nhưng trên thực tế, virus Trung Cộng vẫn tiếp tục lây lan. Trong đó, tâm điểm của dịch bệnh bùng phát lần hai là tại tỉnh Hắc Long Giang và đang lan nhanh đến các tỉnh thành lân cận. Hiện nay đă xuất hiện nhiều lo ngại về nguy cơ Hắc Long Giang sẽ trở thành ‘Vũ Hán thứ hai‘.
Dịch bệnh đă bùng phát tại 3 tỉnh đông bắc, vốn là vựa thóc lớn của Trung Quốc, đă làm cho vấn đề an ninh lương thực một lần nữa lại dấy lên hồi chuông cảnh báo với đất nước gần 2 tỷ dân này. V́ thế, bảo đảm an ninh lương thực là việc được coi trọng nhất trong “6 bảo đảm” được đề xuất mới đây của chính quyền Bắc Kinh.
Ngay thời điểm đại dịch lan rộng toàn quốc, tức là đúng vào lúc canh tác vụ Xuân, Bắc Kinh đă đưa ra khẩu hiệu “Ổn định sản xuất vụ Xuân”, “Ổn định hàng hóa nông nghiệp cơ bản”. Do đó, việc thay đổi sử dụng từ ngữ từ “ổn định” thành “bảo đảm” này phần nào đă phản ánh rơ vấn đề lương thực của Trung quốc đang càng ngày càng nghiêm trọng.
Sản xuất lương thực bị ảnh hưởng nặng nề bởi virus Trung Cộng
Theo báo cáo chính thức của Bắc Kinh, virus Trung Cộng đă xuất hiện bùng phát lần hai. Trong đó, dịch bệnh tại tỉnh Hắc Long Giang đang ngày càng nghiêm trọng, thành phố Tuy Phân Hà và Cáp Nhĩ Tân đă trở thành 2 vùng dịch lớn, dịch bệnh cũng đă lan đến tỉnh thành lân cận đó như tỉnh Liêu Ninh.
Điều đáng lo ngại là Tuy Phân Hà của tỉnh Hắc Long Giang, nơi sản xuất lương thực chủ yếu nhất trong 8 vùng sản xuất lương thực chính. Ngoài ra vùng này c̣n là nơi trồng các cây quan trọng khác có giá trị ví như cây đậu nành và cây thuốc lá.
Được biết, năm 2018, sản lượng lương thực của tỉnh này chiếm vị trí đứng đầu và 8 năm liên tiếp là tỉnh dẫn đầu về sản lượng lương thực của Trung Quốc.
Hiện tại, nông dân Hắc Long Giang đang bước vào sản xuất vụ Xuân, nhưng v́ để pḥng ngừa khống chế dịch bệnh, việc phong tỏa thành phố, phong tỏa đường giao thông (lần 2) đă làm gia tăng khó khăn cho việc sản xuất vụ Xuân này, dịch bệnh này sẽ làm rủi ro an ninh lương thực năm nay tăng gấp bội lần.
V́ thế một số cư dân mạng Trung Quốc đă nói là: “Nếu cứ tŕ hoăn sản xuất vụ Xuân th́ có thể sẽ phải ăn cám”.
Mùa màng đă khó khăn lại chồng chất khó khăn
Cùng với sự ảnh hưởng của dịch bệnh đối với sản xuất vụ Xuân, điều kiện thời tiết khắc nghiệt và bệnh sâu hại cũng đă làm gia tăng khó khăn cho sản xuất nông nghiệp tại đây.
Các nhân viên y tế chống chọi với tuyết rơi để vận chuyển người bệnh ở Vũ Hán.
Ngày 28/03, Kinh tế Nhật báo đă dẫn lời ông Lưu Lệ Hoa (Liu Lihua), Phó Cục trưởng Cục Quản lư Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Nông thôn, trong năm nay một số vùng ở đông bắc Trung Quốc sẽ tồn tại cả t́nh huống úng ngập và hạn hán. Do lượng mưa lớn ở vùng đồng bằng Tam Giang của Hắc Long Giang kể từ mùa thu năm 2019, đă làm cho phạm vị ngập úng mở rộng, dẫn đến khả năng tiếp tục phát sinh ngập lụt cục bộ. Trong khi đó, phần phía Tây của vùng Đông Bắc lại có khả năng phát sinh hạn hán.
Bên cạnh đó, ảnh hưởng của sâu bệnh đối với vụ sản xuất mùa Xuân này cũng rất lớn. Cụ thể, ông Lưu Lệ Hoa c̣n cho biết, năm nay mức độ phát sinh sâu hại c̣n có thể nghiêm trọng hơn năm ngoái.
Sự thật về nạn đói 1960 ở Trung Quốc
Người cha Lưu Gia Viễn đứng bên tường, tay đeo còng, và bên cạnh ở phía dưới là đầu lâu và xương của con trai ḿnh trong nạn đói năm 1960 tại Trung Quốc. (Ảnh tư liệu)
Liên quan đến vấn đề an ninh lương thực tại Đại lục, năm 1958, Mao Trạch Đông phát động kế hoạch Đại nhảy vọt nhằm mục tiêu sử dụng dân số khổng lồ của Trung Quốc để chuyển tiếp nhanh chóng đất nước từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa vào nông dân sang một xă hội công nghiệp cộng sản hiện đại.
Tuy nhiên, Đại nhảy vọt đă gây ra nạn đói kéo dài trong thời gian 4-5 năm, nhiều số liệu nghiên cứu chỉ ra hơn 40 triệu người đă thiệt mạng v́ kiếp nạn do chính sách duy ư chí này. Ngoài ra nạn đói này c̣n gây ra một thảm kịch văn hóa đạo đức, nhiều người khi vô vọng, đối mặt với sự sinh tồn thậm chí mất luôn cả nhân tính, đó chính là nạn “ăn thịt người người chết”, “ăn thịt người sống”, “ăn thịt con”. Theo thống kê khác, ước chừng trong những năm nạn đói trên toàn Trung Quốc, có khoảng 4000-5000 trường hợp ăn thịt người.
Sau này, chính quyền Trung Quốc nhận định “Đại nhảy vọt” 1959-1961 là “Ba năm thảm họa tự nhiên”, sau đó đă phải đổi cách gọi là “Thời kỳ ba năm khốn khó”. Nhưng theo những nghiên cứu lịch sử th́ thực tế ba năm này là thời gian mà Trung Quốc mưa thuận gió ḥa, không hề xảy ra thảm họa tự nhiên như hạn hán hay lũ lụt nào. Nạn mất mùa làm hàng chục triệu người chết đói này xảy ra hoàn toàn là do “nhân họa”.
Như vậy, giữa đại dịch Vũ Hán, bên cạnh nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, th́ động thái Bắc Kinh đẩy mạnh vơ vét lương thực trên toàn cầu rất có khả năng ẩn giấu nguy cơ báo hiệu một thảm họa tương tự như nạn đói năm 1960?
VietBF@sưu tập