Nuôi day con cái là việc không hề đơn giản như chúng ta tưởng. Cha mẹ thường mắc nhiều sai lầm trong quá tŕnh nuôi con nhiều năm. Dưới đây là những dấu hiệu mà chuyên gia ở Harvard chỉ ra.
Nhà tâm lư học tại Đại học Harvard, Sean Cooper đă dành 5 năm nghiên cứu lĩnh vực tâm lư học để giúp mọi người t́m cách vượt qua nỗi mặc cảm và lo lắng. Ông cũng nhắc nhở các bậc cha mẹ nếu thấy con ḿnh có 8 dấu hiệu tâm lư bất ổn này, điều đó chứng tỏ đứa trẻ đang được nuôi dạy có ḷng tự trọng thấp. Cha mẹ nên luôn chú ư đến sức khỏe tinh thần của con cái họ, nếu không muốn sau này chúng có những tính cách xấu.
1. Nhạy cảm quá mức
Sợ môi trường ồn ào và đông đúc, cảm thấy buồn về những hành động vô ư của người khác, quá năng động hay thiếu tập đều là biểu hiện cho thấy một đứa trẻ đang bộc lộ sự tiêu cực với thế giới bên ngoài. Tất cả mọi thứ xung quanh đều khiến cho chúng cảm thấy sợ hăi, buồn phiền.
Gợi ư:
Có lẽ cha mẹ sẽ bảo con cái họ "đừng để ư đến người khác". Thực tế, câu này không thực sự hữu ích.
2. Tự ti mỗi khi cha mẹ so sánh với người khác
Cha mẹ không nên sử dụng "con của người khác" để gây áp lực cho con ḿnh. Khi trẻ biết bản thân không bằng người khác, chúng sẽ không dám thử những điều mới. Càng so sánh với người khác sẽ khiến trẻ cảm thấy tự ti, mặc cảm.
Nhà tâm lư học Harvard nhắc nhở: 8 dấu hiệu bất ổn này cho thấy cha mẹ đang nuôi con sai lầm - 2
Gợi ư:
Cha mẹ nên công nhận sự nỗ lực của trẻ, dù nó rất ít. Việc tích cực khen ngợi, động viên trẻ chăm chỉ sẽ khiến chúng ngày càng tiến bộ hơn.
3. Hành vi phục tùng
Trẻ không dám giao tiếp bằng mắt với người khác, nói khẽ, làm bất cứ điều ǵ mơ hồ và không có sự tự tin. Trong tâm lư học, có một câu nói gọi là "lư thuyết phân cấp xă hội". Lư thuyết này tin rằng hành vi và cảm xúc bên trong mỗi người thường phụ thuộc vào địa vị xă hội hoặc nhận thức về t́nh trạng của bản thân
V́ vậy, khi trẻ cảm thấy thấp kém hơn người khác, chúng sẽ bắt đầu thể hiện sự vâng lời tuyệt đối.
Gợi ư:
Cha mẹ nên cho con ḿnh quyền đưa ra quyết định, cho chúng biết rằng chúng được tôn trọng và có thể trở thành người lănh đạo. Cha mẹ không cần phải can thiệp vào những quyết định của trẻ quá thường xuyên. Tất cả những ǵ mà trẻ cần là sự can đảm để đối mặt với thất bại và vượt qua nó.
4. Theo đuổi sự hoàn hảo
Những đứa trẻ tự ti luôn thích đặt ra một mục tiêu hoàn hảo cho bản thân, bởi v́ chúng quan tâm rất nhiều đến những đánh giá và ư kiến của người khác. Khi chúng theo đuổi sự hoàn hảo nhưng không đạt được mục tiêu, chúng sẽ rất thất vọng, áp lực tâm lư tăng cao.
Gợi ư:
Cha mẹ nên chuyển hướng sự chú ư của con cái một cách đúng đắn, đưa chúng đi thử các hoạt động ngoại khóa, để chúng học cách tự cảm thông.
5. Chần chừ
Sự tự ti quá mức khiến trẻ tiếp tục theo đuổi sự hoàn hảo, nhưng trong quá tŕnh theo đuổi, chúng nhận ra ḿnh không thể hoàn thành mục tiêu, dẫn đến hành vi chần chừ, chậm chạp. Những đứa trẻ như vậy rất nhạy cảm và sợ thất bại. Chúng nghĩ rằng dù có cố gắng cũng không như mong đợi nên tiếp tục tŕ hoăn mọi thứ.
Gợi ư:
Nếu trẻ luôn mong đợi quá nhiều, cha mẹ nên hướng dẫn trẻ điều chỉnh mục tiêu thiết thực hơn.
6. Lo lắng quá nhiều
Khi trẻ thấy rằng mọi người đang chia sẻ hạnh phúc thông qua các phương tiện truyền thông xă hội khác nhau, chúng sẽ cảm thấy rằng cuộc sống của chúng rất tồi tệ, nhàm chán.
Gợi ư:
Giúp trẻ em xây dựng sự tự tin và ḷng tự trọng để chúng chú ư quan sát cuộc sống, cảm thấy rằng vẫn c̣n nhiều điều tốt đẹp, có thể được ghi lại bằng cách chụp ảnh.
7. Thích chỉ trích người khác
Trẻ em có ḷng tự trọng quá thấp thích chỉ trích người khác. Đây là một cơ chế để tự bảo vệ và tự an ủi bản thân, nhằm che đậy lỗi lầm của ḿnh bằng cách chỉ trích người khác.
Gợi ư:
Cha mẹ nên khoan dung. Bất cứ khi nào trẻ chỉ trích người khác trước mặt ḿnh, bạn nên hướng chúng đánh giá khách quan, dạy chúng cách biết ơn và chấp nhận người khác.
8. Cố gắng che đi khuyết điểm
Không có người hoàn hảo, ai cũng có khuyết điểm, và những đứa trẻ có ḷng tự trọng thấp sẽ chú ư quá nhiều đến khuyết điểm của ḿnh, thậm chí c̣n dành nhiều thời gian và tiền bạc để thay đổi.
Gợi ư:
Hăy để con bạn tự đánh giá và chỉ ra những thiếu sót của bản thân. Đây là một bước để chúng đối mặt với chính ḿnh một cách tích cực. Cha mẹ nên nói với trẻ rằng những thiếu sót không tương đương với thiếu khả năng, nếu biết sửa chữa th́ cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn.
|