Các chuyên gia đang dự đoán tới đỉnh dịch Covid-19 thế giới sẽ như thế nào. Như một cơn sóng thủy triều, COVID-19 đang tác động mạnh đến hệ thống y tế của nhiều quốc gia, khiến các nhà nghiên cứu chạy đua trong việc t́m ra thời điểm COVID-19 đạt đỉnh và rồi kết thúc.
Những nhân viên y tế của Ư đă ví dịch bệnh COVID-19 như một “cơn sóng thần”. Liệu “cơn sóng thần” kinh hoàng này sẽ để lại những hậu quả ǵ? Sẽ là một cơn suy thoái chung rồi trở về trạng thái b́nh thường hay là sự tái phát làm quá tải các bệnh viện?
B́nh yên trước cơn băo?
Cơn sóng này dường như đă lắng xuống tại Trung Quốc, nơi mà chủng virus corona mới đă bùng phát vào cuối năm ngoái: Trong những ngày gần đây, không có ca nhiễm mới nào được ghi nhận.
Nhưng chuyên gia y tế công cộng, nhà dịch tễ học người Pháp Antoine Flahault đă tự hỏi trên tạp chí y khoa Lancet liệu có phải điều tồi tệ nhất vẫn chưa xảy ra.
Cho đến thời điểm hiện tại, Trung Quốc có thể mới chỉ “trải qua con sóng đầu của cơn sóng thần và liệu rằng c̣n có con sóng lớn nào khác vẫn c̣n chưa tiến đến hay không?".
Để hiểu được sự phức tạp của cách mà đại dịch này "tiến hóa", ta cần quay ngược ḍng thời gian trở lại Thế chiến thứ nhất, khi mà ba đợt dịch cúm Tây Ban Nha đă giết chết gần 50 triệu người, nhiều hơn cả số người tử trận v́ cuộc chiến.
Và sau đó, nó biến mất.
Đây là câu hỏi hóc búa cho các nhà toán học. Măi đến cuối những năm 1920, hai nhà nghiên cứu người Scotland, William Ogilvy Kermack và Anderson Gray McKendrick, đă tŕnh bày một mô h́nh toán học nhằm xác định động lực học truyền nhiễm của dịch bệnh.
Ngưỡng miễn dịch
Kermack and McKendrick đă phát hiện ra rằng một dịch bệnh không chấm dứt bởi nguyên nhân bệnh đă hoàn thành lây nhiễm trên các mục tiêu dễ tổn thương. Chính bởi v́ việc tăng số lượng ca nhiễm trùng khiến ngưỡng miễn dịch cộng đồng tăng làm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
“Miễn dịch cộng đồng là tỷ lệ người miễn dịch với một loại vi khuẩn trong cộng đồng (thông qua nhiễm trùng hoặc tiêm vắc xin), tỷ lệ này phải đạt mức quy định để ngăn chặn nguy cơ tái nhiễm”, Giám đốc đại học Geneva thuộc Học viện Sức khỏe Toàn cầu ông Flahaut cho biết.
Tỷ lệ này phụ thuộc vào khả năng lây nhiễm của vi khuẩn đối với người khỏe mạnh. Khả năng lây nhiễm càng cao th́ tỷ lệ người miễn dịch với nó càng tăng. Điều này sẽ giúp ngăn chặn bệnh dịch tiến triển.
Đối với COVID-19, ông Flahaut nhận định: “Cần phải có từ 50-66% số ca mắc bệnh rồi đạt tiếp tục được miễn dịch để có thể quét sạch đại dịch này”.
Mức độ lây nhiễm tự nó đă có sự biến động dựa theo các biện pháp pḥng ngừa được đưa ra như cách ly bắt buộc, tự cách ly, điều kiện thời tiết,...
Nếu một người nhiễm COVID-19 chỉ lây nhiễm sang cho một người khác hoặc không lây cho người nào “th́ bệnh dịch sẽ chấm dứt”, ông Flahaut cho biết.
“Sự hồi sinh”
Nhưng dịch bệnh chưa chắc đă kết thúc, có lẽ nó chỉ “nghỉ ngơi” chốc lát mà thôi, ông Flahaut cho rằng có thể điều này đang xảy ra ở Trung Quốc và Hàn Quốc.
Bởi v́ các biện pháp sức khỏe trong mùa dịch chỉ mang tính tạm thời và “khi chúng ta lơ là cảnh giác, dịch bệnh sẽ diễn biến phức tạp trở lại cho đến khi đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng, đôi khi sẽ mất vài tháng hoặc vài năm”, ông nói.
Trưởng Khoa Bệnh truyền nhiễm Bệnh viện Pitie Salpetriere tại Paris, Giáo sư Francois Bricaire cũng có chung nhận định về vấn đề tái nhiễm. “Sự xuất hiện trở lại của COVID-19 hoàn toàn có khả năng xảy ra, có thể nó sẽ là dịch bệnh theo mùa”, ông nói.
Sharon Lewin, một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm ở Úc, cũng tự hỏi về khả năng tái nhiễm COVID-19: "Nó sẽ quay trở lại chứ? Chúng ta không thể biết trước được điều này”.
Tuy nhiên, cô Lewin cho rằng SARS (Hội chứng Hô hấp cấp tính nặng) cũng là một chủng virus corona, đă biến mất hoàn toàn sau các biện pháp pḥng ngừa nghiêm ngặt. Dịch bệnh này đă lấy đi sinh mạng của 774 người vào năm 2002 và 2003.
Tiến triển trong quá tŕnh nghiên cứu vắc xin mang tính toàn cầu đưa đến cơ hội đầy triển vọng giúp ngăn chặn bệnh dịch. Vắc xin được hứa hẹn sẽ cho ra đời sau 12 đến 18 tháng nữa.