Nhờ đâu người Việt tại Úc đồng ḷng chống cộng? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nhờ đâu người Việt tại Úc đồng ḷng chống cộng?
Về mặt tinh thần danh xưng gắn bó mọi người Việt sống tại Úc châu v́ nó thích hợp cho mọi người bất kể lư do rời Việt Nam, rời khi nào, xuất thân, quê quán, tuổi tác, hiện đang sống ở đâu, họ đều là người bỏ nước t́m tự do, không công nhận Hà Nội làm thể chế đại diện.

Cộng đồng người Việt tại Úc biểu t́nh chống cộng sản tại thủ đô Canberra, Úc năm 2008 nhân dịp một thủ tướng CSVN đến nơi đây. (Viettan.org)

Muốn hướng đến tương lai cần hiểu rơ quá khứ, loạt bài viết về Cộng đồng người Việt tại Úc nh́n từ trong tổ chức Cộng Đồng nh́n ra, giữ nguyên tắc tuyệt đối tôn trọng sự thật, v́ thế chúng tôi sẵn sàng hiệu đính nếu được cung cấp thêm thông tin hay thông tin khác có bằng chứng rơ ràng.

Người Việt một cộng đồng đồng nhất

Ở Úc, chỉ cần 3 người họp lại là có thể lập hội, có thể đăng bộ với chính phủ và có thể hoạt động như mọi tổ chức có tư cách pháp nhân khác.
Khi tôi làm chủ tịch Cộng Đồng Canberra (1990-94), tham dự các buổi họp cộng đồng sắc tộc, cộng đồng Việt chỉ có tôi đại diện, có sắc dân có đến 4 nhóm đại diện.

Người Trung Hoa, ngoài cộng đồng người Úc gốc Trung Hoa gồm những người đă định cư ở Úc nhiều đời, c̣n có cộng đồng người Đài Loan, cộng đồng người Hồng Kông và cộng đồng người Trung Hoa Lục Địa.

Cộng đồng Cam Bốt khi ấy có 2 nhóm Hoàng Gia và nhóm Thủ Tướng Hun Sen. Cộng đồng Phillipines cũng 2 nhóm, theo Tổng Thống Corazon Aquino và trung thành với cựu Tổng thống Ferdinand Marcos.

Chỉ có 2 cộng đồng thiết lập được một cơ chế cấp liên bang khá đồng nhất là Do Thái và Việt Nam.

Khởi đầu ngồi lại…

Với dân số chỉ trên 2,000 người, vào năm 1976, cộng đồng Việt đă h́nh thành nhiều hội đoàn với nhiều tên gọi khác nhau, tại tiểu bang New South Wales có Hội Liên Hương, ở Melbourne, Canberra và Adelaide có Hội Ái Hữu Việt Kiều Tự Do, ở Queensland có Hội Người Việt Tự Do.
Luật sư Lưu Tường Quang, Hội Trưởng Hội Ái Hữu Việt Kiều Tự Do tại Lănh Thổ Thủ Đô ACT, đă kêu gọi các Hội tiểu bang ngồi lại để vào ngày 26/12/1977 thành lập một tổ chức lấy tên là Liên Hội Ái Hữu Việt Kiều tại Úc.

Liên Hội đảm trách vận động chính trị gia và chính phủ cấp liên bang, báo chí và đấu tranh chính trị với Hà Nội. Hội tại các tiểu bang vẫn giữ tên cũ và giữ những hoạt động độc lập tại địa phương.

Ông Lưu Tường Quang từ 1970-74 là nhân viên ngoại giao Ṭa Đại Sứ Việt Nam Cộng Ḥa tại Úc nên quen một số chính trị gia, biết các hội đoàn, giới báo chí, giới khoa bảng và hệ thống chính trị Úc nên được đề cử làm Hội trưởng.

Cứ mỗi năm các Hội lại họp ở một tiểu bang để bầu lại Ban Chấp Hành, ông Quang được tín nhiệm làm hội trưởng cả giai đoạn từ năm 1977 đến năm 1982.

Được sự hỗ trợ của các tiểu bang, Luật sư Quang đă vận động chính phủ Fraser nhận thêm người Việt tị nạn và vận động để đến giữa năm 1982 Úc đạt được thỏa thuận với Hà Nội để người Việt tị nạn được bảo lănh gia đ́nh c̣n kẹt lại ở Việt Nam.

Thống nhất danh xưng lập Cộng Đồng

Bác sĩ Bùi Trọng Cường một người đă bắt đầu sinh hoạt cộng đồng từ năm 1975 và hiện vẫn là chủ tịch Cộng Đồng tại Queensland, nhớ trong thời gian 1978-82, lần nào Đại Hội danh xưng “Việt kiều” cũng được mang ra thảo luận.

Người tị nạn mới sang rất dị ứng khi bị gọi là “Việt kiều,” Hội Queensland và Victoria đă đổi danh xưng thành “người Việt tự do,” trong khi Liên Hội vẫn sử dụng danh xưng “Việt kiều.”

Măi đến Đại Hội tổ chức tại Adelaide, ngày 12/4/1982, Bác sĩ Cường, Giáo sư Nguyễn văn Khánh và Luật sư Đinh sĩ Trang mới thuyết phục được Đại Hội rằng người Việt tị nạn phải bỏ nước t́m tự do trong khi “Việt kiều” là “kiều dân Việt” là người Việt sống ở nước ngoài, những người vẫn muốn làm công dân của nước Việt Nam cộng sản, lấy tên “Việt kiều” là không đúng.

Đại diện Hội Queensland thuyết phục được Đại Hội để tu chính lại Nội Quy, Liên Hội đổi tên thành Cộng Đồng Người Việt Tự Do tại Úc Châu.

Sáu Hội tiểu bang là NSW, Nam Úc, Queensland, Tây Úc, Tasmania, Victoria, lănh thổ thủ đô Canberra (ACT) và lănh thổ Bắc Úc cũng đổi tên thành Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu tại NSW, Nam Úc, Queensland,...

Cộng Đồng tại thành phố Wollongong là thành viên sáng lập nên vẫn được kể là thành viên chính thức Cộng Đồng Liên Bang.

Đại Hội năm 1982, Bác sĩ Cường được bầu làm Chủ Tịch Liên bang và nhiệm kỳ cũng thay đổi là hai năm thay v́ một năm như trước đây.

Xuyên suốt 43 năm từ ngày thành lập, cơ cấu tổ chức Cộng đồng không mấy thay đổi, tạo được thế chính danh và uy tín cả Cộng Đồng Tiểu Bang lẫn Liên Bang.

Ở Úc, không có việc Cộng đồng bị xé ra làm hai, làm ba như tại Hoa Kỳ hay một số quốc gia Âu châu.

Tính chính danh của người Việt tự do

Về mặt tinh thần danh xưng gắn bó mọi người Việt sống tại Úc châu v́ nó thích hợp cho mọi người bất kể lư do rời Việt Nam, rời khi nào, xuất thân, quê quán, tuổi tác, hiện đang sống ở đâu, họ đều là người bỏ nước t́m tự do, không công nhận Hà Nội làm thể chế đại diện.

Danh xưng người Việt tự do c̣n bao trùm các thế hệ tiếp nối của người Việt bỏ nước t́m tự do. Đối nghịch lại là người Việt theo cộng sản hay những người c̣n muốn giữ quốc tịch nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

Gần 6 năm từ khi Luật Quốc Tịch được ban hành ngày 13/11/2008 đến ngày 1/7/2014, Hà Nội liên tục vận động nhưng trong số 4.5 triệu người Việt hải ngoại chỉ vọn vẹn chưa tới 6,000 Việt kiều xin giữ quốc tịch Việt Nam.

Trong thập niên 1980 và 1990, tại các Đại Hội danh xưng người Việt tự do nhiều lần được đề nghị đổi thành người Việt quốc gia hay người Việt tị nạn nhưng đều không được đa số đồng thuận.

Chính nhờ xác định được danh tính người Việt tự do Cộng đồng mới có thể huy động được hằng chục ngàn người xuống đường biểu t́nh chống ảnh hưởng của Hà Nội tại Úc.

Giai đoạn 1982-91 tại Úc

Ngày 11/3/1983, đảng Lao Động thắng cử, Thủ tướng Bob Hawke tiếp tục chính sách nhận người tị nạn từ các trại Đông Nam Á và nhận đoàn tụ gia đ́nh từ Việt Nam sang.

Về quan hệ ngoại giao, khi Việt Nam mang quân sang Cam Bốt năm 1979 Chính phủ Fraser đă cắt đứt viện trợ, phong tỏa thương mại và đầu tư với Hà Nội.

Chính phủ Hawke làm ngược lại vào tháng 6/1983, ông Hawke cử Ngoại trưởng Bill Hayden qua Việt Nam công bố tái viện trợ cho Hà Nội và mới Ngoại trưởng cộng sản Nguyễn Cơ Thạch sang thăm Úc.

Tháng 4/1984, ông Nguyễn Cơ Thạch chính thức sang Úc đây là thử thách đầu tiên chứng tỏ sức mạnh chính trị của Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc châu.

Vào ngày ông Thạch thăm Quốc Hội Liên Bang, Cộng đồng Người Việt Tự Do các tiểu bang đă đồng loạt tổ chức biểu t́nh.

Bác sĩ Bùi Trọng Cường nhớ lại có đến 5,000 người tham dự biểu t́nh tại thủ đô Canberra đa số là bà con từ Sydney. Tham dự với người Việt là hằng trăm thành viên thuộc Hiệp Hội Các Quốc Gia bị Cộng Sản Chiếm Đóng.

Truyền h́nh và báo chí đưa tin, từ trước đến khi đó, chưa có cuộc biểu t́nh nào có số lượng người tham dự đông hơn cuộc biểu t́nh phản đối ông Nguyễn Cơ Thạch.

Một trại tù “cải tạo” được dựng ngay trước Quốc Hội với gần 30 tù nhân bị trói bên trong tố cáo trước dư luận Úc t́nh trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam.

Trưởng trại tù là Hải Quân Thiếu tá Trần Thế Diệp, c̣n Phó trại kiêm phát ngôn viên truyền thông là Trung Úy Phi công Vơ Minh Cương. Cả hai đều đă phục vụ trong Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa và đều trải qua nhiều năm tù cộng sản.

Khi đoàn xe chở ông Nguyễn Cơ Thạch chạy vào Quốc Hội, nhà báo Nguyễn Vi Túy định chạy ra đón đầu bị cảnh sát xô té.

Ở trong Ban Tổ Chức biểu t́nh tại tiểu bang Tasmania tôi nhớ rơ cuộc biểu t́nh tại đây.

Với chưa tới 500 người Việt chúng tôi xin nhà trường cho các cháu nhỏ được nghỉ học đi biểu t́nh, đồng thời đi hàng hai và cách nhau chừng 1 thước để đoàn biểu t́nh được kéo dài.

Chúng tôi may và in thật nhiều cờ vàng phát cho bà con tham dự, đây là dịp đầu tiên và duy nhất lá cờ vàng tràn ngập thành phố Hobart thủ phủ tiểu bang Tasmania.

Tối đó đài truyền h́nh và báo chí đưa tin cuộc biểu t́nh lớn thứ hai trong lịch sử Tasmania, lần trước là cuộc biểu t́nh chống chiến tranh Việt Nam, lần này là đoàn người tị nạn thật dài, thật lặng lẽ, thật ôn ḥa đồng hành trên đường phố.

Các cuộc biểu t́nh phản đối Nguyễn Cơ Thạch đă ảnh hưởng lớn đến sách lược của chính phủ Hawke, nên măi 9 năm sau năm 1993 thời chính phủ Keating mới có những chuyến viếng thăm kế tiếp.

Một sự kiện đáng ghi nhớ khác là cuộc đi bộ Đồng Tâm do hai đoàn một từ Melbourne đi hơn 600 cây số và một từ Sydney đi gần 300 cây số cùng hướng tới thủ đô Canberra dự cuộc biểu t́nh 30/4/1987.

Ông Hoàng Phương người khởi xướng và tổ chức cuộc đi bộ Đồng Tâm hứa sẽ đóng góp bài về cuộc đi bộ này.

Khi ấy, biểu t́nh tưởng niệm 30/4/1975 trước ṭa Đại Sứ Cộng Sản tại Canberra, cũng đă được tổ chức hằng năm.

Hai dẫn chứng trên thấy vào thập niên 1980 Cộng đồng Liên Bang đă thực sự trưởng thành và là một thực thể có sức mạnh, vững chắc và có tổ chức.

Bác sĩ Bùi Trọng Cường được tín nhiệm 5 nhiệm kỳ liên tiếp (1982-91) nên cùng các Ban Chấp hành c̣n đóng góp mở ra đường lối phát triển văn hóa, dạy tiếng Việt, giúp người vượt biển, giúp người mới tới định cư.

Giai đoạn 1991-99

Ngày 20/12/1991, Dân Biểu Paul Keating được các dân biểu và nghị sĩ Lao Động bầu làm Thủ tướng Úc thay cho ông Bob Hawke, ít ngày sau ông Vơ Minh Cương cũng được Đại Hội cấp Liên bang bầu làm chủ tịch Cộng đồng Người Việt Tự Do tại Úc châu.

Khi ấy Việt Nam vừa rút quân khỏi Cam Bốt nên Hà Nội đẩy mạnh bang giao với Úc và b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ.

Thủ tướng Keating muốn mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước Á châu, nên gởi lời mời Thủ Tướng cộng sản Vơ Văn Kiệt sang thăm Úc vào tháng 5/1993.

Thời điểm đó Đông Âu và Liên Sô vừa sụp đổ, chiến tranh lạnh chấm dứt, các tổ chức kháng chiến Việt ở Đông Dương tan ră, khuynh hướng đấu tranh ôn ḥa hợp tác với Hà Nội được một số người và tổ chức ủng hộ.
Khi đó, tôi đang làm chủ tịch Cộng đồng tại thủ đô Canberra, trước khi ông Kiệt tới, tôi đă được nhiều cá nhân và tổ chức đề nghị gặp ông ta.
Khi họp với Cảnh sát Liên bang và Cơ quan T́nh báo Úc một mặt họ thăm ḍ, mặt khác họ đề nghị Cộng đồng nên gặp ông Kiệt.

Chừng 10 hôm trước cuộc biểu t́nh, Văn pḥng Thủ tướng Úc mời tôi và chừng 10 người khác trong cộng đồng tham dự một cuộc họp cũng đă chính thức đề nghị chúng tôi gặp ông Kiệt.

Chúng tôi đă thảo luận trước với ông Vơ Minh Cương, chủ tịch Liên Bang, nên đ̣i hỏi được “đối chất” về nhân quyền, phải công khai, phải có báo chí tham dự và đ̣i hỏi một phái đoàn đi Việt Nam điều tra nhân quyền. Đồng thời, chúng tôi ủng hộ Chính phủ Úc viện trợ Việt Nam xây dựng cầu Bắc Mỹ Thuận.

Đến ngày ông Kiệt thăm Quốc Hội, bên ngoài có gần 3,000 người biểu t́nh, đa số bà con tham dự biểu t́nh đến từ Sydney.

V́ phải vận động bà con nên Cộng Đồng NSW luôn nhận trách nhiệm Trưởng ban Tổ chức Biểu t́nh và ông Vơ Minh Cương khi ấy c̣n là chủ tịch Cộng Đồng NSW.

Bên trong Quốc Hội khá bất ngờ ông Vơ văn Kiệt đă đồng ư với Thủ Tướng Paul Keeting để một phái đoàn Úc đi Việt Nam điều tra nhân quyền.

Đây là một chuyển biến lịch sử một phái đoàn cấp quốc gia chính thức đi Việt Nam điều tra nhân quyền, trước đó Hà Nội luôn phủ nhận việc họ vi phạm nhân quyền và từ chối mọi đề nghị quan tâm đến nhân quyền tại Việt Nam từ các quốc gia Tây Phương hay tổ chức Quốc Tế.

Cộng đồng Úc châu có soạn tập tài liệu bằng Anh ngữ tường tŕnh chuyến điều tra nhân quyền này.

Vào tháng 7/1995, Tổng Bí thư Cộng Sản Đỗ Mười sang thăm Úc một cách hết sức âm thầm. Chính phủ Keating chỉ thông báo ít lâu trước khi ông Mười sang và mọi thông tin về chuyến viếng thăm đều được giữ tuyệt đối bí mật đến phút cuối.

Cộng Đồng Liên Bang đă phải mua tin từ thám tử tư, ngày ông Mười vào Quốc Hội, để tổ chức biểu t́nh được đúng ngày.

Lúc đó việc tổ chức biểu t́nh đă đi vào nề nếp nên chỉ trong vài ngày thông báo hằng ngàn người từ khắp các tiểu bang đă đổ về Canberra tham dự biểu t́nh.

Một lần nữa cho thấy hiệu quả của vận động biểu t́nh cấp Liên Bang và sự liên kết giữa Cộng Đồng NSW và các tiểu bang khác.

Từ đó cả hai đảng Tự Do và Lao Động đều chủ trương mở rộng bang giao với Hà Nội, bởi thế những người lănh đạo Cộng Đồng phải thường xuyên vận động sức mạnh người Việt tự do để biểu lộ quan điểm và lập trường đấu tranh.

Ông Vơ Minh Cương, sau này tốt nghiệp luật sư, được tín nhiệm và giữ 4 nhiệm kỳ 2 năm từ 1991-99. Nội quy được tu chính các Ban Chấp Hành chỉ được giữ 2 nhiệm kỳ liên tục và mỗi nhiệm kỳ vẫn giữ 2 năm.

Chấm dứt tiếp vận chương tŕnh Đài VTV4

Sang giai đoạn Kỹ sư Đoàn Việt Trung làm chủ tịch (1999-2004) đă xảy ra chuyện đài truyền h́nh sắc tộc SBS chuyển tiếp chương tŕnh tin tức VTV4 từ Hà Nội.

Trong vài tháng chương tŕnh của VTV4 trên SBS mỗi ngày đă thực sự đe dọa cuộc sống b́nh yên của người Việt tự do tại Úc, bởi thế hằng chục ngàn người Việt khắp nước Úc đă liên tục xuống đường biểu t́nh chống SBS-VTV4.

Khi Bác sĩ Nguyễn mạnh Tiến, chủ tịch Cộng đồng NSW, lên tiếng kêu gọi 5,000 người biểu t́nh trước Trụ Sở chính của Đài SBS tại Sydney, ngày 28/10/2003 có trên 5,000 người biểu t́nh.

Khi Bác sĩ Nguyễn mạnh Tiến lên tiếng kêu gọi 10,000 người, ngày 2/12/2003 đă có 12,000 người từ các tiểu bang đổ về Sydney tham dự cuộc biểu t́nh.

Sức mạnh chính trị của Cộng Đồng Việt Nam đáng được ghi vào lịch sử nước Úc, lần đầu tiên và có thể là duy nhất một cộng đồng nhỏ đă buộc một cơ quan truyền thông Úc phải thay đổi chính sách truyền thông “độc lập” do họ đề ra.

Trong cuộc biểu t́nh ngày 2/12/2003, tôi mướn một xe buưt 12 chỗ ngồi chở bà con từ Canberra lên Sydney tham dự.

Trên đường trở về chúng tôi đồng ư với nhau nếu Bác sĩ Tiến kêu gọi lần thứ 3, chúng tôi sẽ vận động thêm nhiều người Canberra lên Sydney biểu t́nh.

Trong giai đoạn ông Trung làm chủ tịch đă bắt đầu các cuộc họp viễn liên (telephone conference) với các Cộng Đồng Tiểu Bang cùng Ban Cố vấn vào mỗi tối thứ hai đầu tháng để bàn luận và quyết định các vấn đề liên quan, đây là một cải cách quan trọng trong việc thông tin và lấy quyết định.

Duyên dáng Việt Nam và Nghị quyết 36/2004

Bước sang giai đoạn Bác sĩ Nguyễn mạnh Tiến làm chủ tịch (2004-2008) thách thức mới là Nghị Quyết 36 nhằm b́nh thường hóa các sinh hoạt của đảng Cộng sản tại hải ngoại.

Sự kiện đáng nhớ nhất là đoàn Duyên Dáng Việt Nam sang Úc tŕnh diễn. Báo Thanh Niên đưa tin với trên 100 người trong đoàn, được Ṭa Đại Sứ, Ṭa Tổng Lănh Sự tại Sydney, báo Thanh Niên, Vietnam Airlines và Sở Văn Hóa Thông Tin TP HCM cùng tổ chức.

Ngay khi biết tin đoàn văn công sẽ sang tŕnh diễn tại Canberra vào tối ngày thứ Hai 31/10/2005, ông Lê Công chủ tịch Cộng đồng Canberra đă hỏi mượn nhà tôi để họp nên tôi c̣n nhớ rất rơ.

Cả một đoàn lên tới trên trăm người, tốn phí vài triệu Úc kim, vé vào cửa lại “tặng” ai muốn xem chỉ cần liên lạc Ṭa Đại Sứ.

Tổ chức tŕnh diễn vào tối thứ Hai để có thể mời các chính trị gia Úc, v́ nếu tổ chức vào cuối tuần, các chính trị gia rời thủ đô Canberra về lại địa phương không ai ở lại tham dự.

Chỉ chưa đến một tuần Cộng đồng ra thông báo đă có trên 2,000 bà con tham dự biểu t́nh. Do sợ mất phiếu nên các chính trị gia được mời đều không tới.

Số khách tham dự hôm đó cũng chỉ chừng 300 khách, trong khi Canberra Theatre Center có thể chứa được 2,000 người.

Trong số 300 khách chính mắt tôi thấy hai xe buưt lớn chở hằng trăm người, không rơ là khách du lịch từ Việt Nam sang hay người từ các nơi khác được Ṭa Đại Sứ mời tham dự. Nhiều sinh viên du học tại Canberra được phát vé mời, cho tôi biết họ không tham dự.

Đến Chủ Nhật 6/11/2005, Đoàn Duyên Dáng Việt Nam tŕnh diễn tại Hội Trường Ṭa Thị Chính (Town Hall) thành phố Sydney, bên ngoài lên tới 4,000 người biểu t́nh phản đối. Đoàn bỏ tŕnh diễn ở 2 thành phố Melbourne và Adlaide, lên máy bay về nước.

Những người cộng sản rút ra bài học, từ đó không phô trương thực hiện Nghị Quyết 36 mà t́m cách chia rẽ cộng đồng bằng những cách thức mềm dẻo hơn như lập Hội Doanh Nhân Việt Nam hay cấp phép và trợ giúp ca sĩ, giới hoạt động dân sự, từ thiện trong nước ra hải ngoại tŕnh diễn.

Có lần Bác sĩ Nguyễn mạnh Tiến, cựu chủ tịch Cộng Đồng, lên tiếng về một MC từ Mỹ sang dẫn chương tŕnh ca hát bị Cộng Đồng phản đối. MC này đặt vấn đề tại sao ở Mỹ ông ta được quyền tổ chức c̣n khi sang Úc ông lại bị Cộng Đồng phản đối. Có người đặt ngược câu hỏi tại sao ca sĩ ông MC giới thiệu được phép sang Úc hát c̣n các ca sĩ khác không được phép sang.

Câu hỏi giờ được đổi lại là tại sao nhân vật “xă hội dân sự” A được phép liên tục sang Úc tŕnh diễn, c̣n nhiều người khác cũng sinh hoạt xă hội dân sự lại bị ngăn cấm ngay tại phi trường không cho xuất ngoại, nhiều người c̣n bị khép tội nhốt tù.

Nghị Quyết 36 vẫn là thách thức lớn nhất cho cộng đồng hải ngoại, Cộng Đồng vẫn tiếp tục dựa vào Nội Quy để vận động người dân và sử dụng luật pháp tại Úc để chống lại nỗ lực b́nh thường hóa hoạt động của đảng Cộng sản tại Úc châu.

3 vị lănh đạo khác

Các vị lănh đạo Cộng Đồng Liên Bang đều đă từng lănh đạo Cộng Đồng Tiểu Bang nên đều có lập trường dứt khoát, có kinh nghiệm điều hành cộng đồng và uy tín vận động người dân tham dự biểu t́nh.

Ông Nguyễn Thế Phong chủ tịch giai đoạn 2008-2012, Luật sư Vơ trí Dũng chủ tịch giai đoạn 2012-2016 và ông Nguyễn Văn Bon đương kim chủ tịch giai đoạn 2016-2020, đều đă có thật nhiều đóng góp cho Cộng đồng ở cả cấp tiểu bang lẫn liên bang. Chúng tôi sẽ có những bài viết khác nói đến những đóng góp của ba vị nói trên.

Nh́n chung những người lănh đạo cộng đồng và các Ban Chấp Hành không chỉ giữ vững một cộng đồng tự do, c̣n xây dựng tiếng nói với chính giới và công luận Úc. Họ c̣n đóng góp bảo tồn văn hóa dân tộc và hỗ trợ cuộc đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân quyền và vẹn toàn lănh thổ Việt Nam.

2 thách thức …

Giữa tháng 6/2012 tại Đại Hội Cấp Liên Bang tổ chức tại Melbourne, các Tiểu bang đă đồng thuận chiến lược trẻ trung hóa sinh hoạt và thành phần lănh đạo cộng đồng, chúng tôi sẽ đi sâu vào đề tài này trong các dịp khác.

Chính quyền tiểu bang Victoria đang lọt vào bẫy nợ “Một Vành Đai, Một Con Đường” do nhà cầm quyền cộng sản Bắc Kinh tạo ra. Vay nợ hôm nay, con cháu chúng ta sẽ phải trả mai sau.

Theo tôi đây là một thách thức không riêng cho thành phần lănh đạo cộng đồng, mà chung cho tất cả người Việt tự do đă từng trải những kinh nghiệm với cộng sản, Cộng đồng Người Việt Tự Do cần đề ra một chiến lược đấu tranh chống lại ảnh hưởng của cộng sản Bắc Kinh ngay trên nước Úc. (Melbourne, Úc Đại Lợi. NGUYỄN QUANG DUY)
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 03-16-2020
Reputation: 368742


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,543
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	90.3 KB
ID:	1547301
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,285 Times in 10,607 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Old 03-16-2020   #2
eaglevn
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
eaglevn's Avatar
 
Join Date: Jul 2010
Posts: 14,697
Thanks: 4,339
Thanked 5,102 Times in 2,801 Posts
Mentioned: 10 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 943 Post(s)
Rep Power: 31
eaglevn Reputation Uy Tín Level 8
eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8eaglevn Reputation Uy Tín Level 8
Default

ĐƠN GIẢN NHƯ ĐANG GIỠN.
Theo ḿnh th́ :
Do cộng đồng VN ở Úc ít hơn Mỹ. Dân Mít càng đông th́ chia phe càng nhiều.
Những chủ tịch cộng đồng tốt hơn bên Mỹ - Biết nh́n vào mục đích chung. C̣n Mỹ th́ giỏi nhất là đấu đá lẫn nhau. Ai ko tin cứ ra Bolsa mà nghe cái chợ chồm hổm chửi nhau ... phe này chửi phe kia ...

Có người sẽ phản biện: Vậy Canada và các nước châu Âu th́ sao?
Yes, Canada do chính sách nhận người tị nạn ban đầu quá lỏng lẽo mà họ nh́n nhận rằng ko phân biệt được North VN mít chỉ là tị nạn kinh tế , cho nên những cái cell. này bây giờ bành trướng ra như Hội đồng hương Hải Pḥng ... toàn là vc. Qua đây trồng cỏ là chính, sau đó chúng kéo theo bầy đàn qua nữa ... Ở Montreal th́ better v́ thành phần trí thức VN cũ biết tiếng Pháp tập trung nhiều nên họ đoàn kết hơn vùng Toronto.
Thôi chuyện Mít nói tới nhức đầu lắm.
Cứ nh́n cái forum VBF này thôi đă hiểu rồi, ko cần đâu xa.
eaglevn_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to eaglevn For This Useful Post:
cctd (03-17-2020), cha12 ba (03-16-2020), nangsom (03-17-2020)
Old 03-16-2020   #3
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default

Quote:
Originally Posted by eaglevn View Post
ĐƠN GIẢN NHƯ ĐANG GIỠN.
Theo ḿnh th́ :
Do cộng đồng VN ở Úc ít hơn Mỹ. Dân Mít càng đông th́ chia phe càng nhiều.
Những chủ tịch cộng đồng tốt hơn bên Mỹ - Biết nh́n vào mục đích chung. C̣n Mỹ th́ giỏi nhất là đấu đá lẫn nhau. Ai ko tin cứ ra Bolsa mà nghe cái chợ chồm hổm chửi nhau ... phe này chửi phe kia ...

Có người sẽ phản biện: Vậy Canada và các nước châu Âu th́ sao?
Yes, Canada do chính sách nhận người tị nạn ban đầu quá lỏng lẽo mà họ nh́n nhận rằng ko phân biệt được North VN mít chỉ là tị nạn kinh tế , cho nên những cái cell. này bây giờ bành trướng ra như Hội đồng hương Hải Pḥng ... toàn là vc. Qua đây trồng cỏ là chính, sau đó chúng kéo theo bầy đàn qua nữa ... Ở Montreal th́ better v́ thành phần trí thức VN cũ biết tiếng Pháp tập trung nhiều nên họ đoàn kết hơn vùng Toronto.
Thôi chuyện Mít nói tới nhức đầu lắm.
Cứ nh́n cái forum VBF này thôi đă hiểu rồi, ko cần đâu xa.
:haf ppy:
Những cựu quân nhân QLVNCH qua tỵ nạn ở Úc được hưởng quy chế Cựu Chiến Binh - có đúng không eagle?

Mới nghe thủ tướng Canada nói bà con đừng lo tiền thuê nhà. Đă thiệt!
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
eaglevn (03-17-2020), nangsom (03-17-2020)
Old 03-16-2020   #4
oaxaca
Banned
 
Join Date: Nov 2019
Posts: 193
Thanks: 3
Thanked 20 Times in 15 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 65 Post(s)
Rep Power: 0
oaxaca Reputation Uy Tín Level 1oaxaca Reputation Uy Tín Level 1
Default

"Chống cộng"? "Đồng ḷng"???? Hahahahaha....
Cứ mơ màng thêm 45 năm nữa cũng đéo có sao nhỉ?
oaxaca_is_offline   Reply With Quote
Old 03-17-2020   #5
stenlam
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 1,490
Thanks: 1
Thanked 129 Times in 106 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 233 Post(s)
Rep Power: 18
stenlam Reputation Uy Tín Level 4stenlam Reputation Uy Tín Level 4stenlam Reputation Uy Tín Level 4stenlam Reputation Uy Tín Level 4stenlam Reputation Uy Tín Level 4stenlam Reputation Uy Tín Level 4stenlam Reputation Uy Tín Level 4stenlam Reputation Uy Tín Level 4stenlam Reputation Uy Tín Level 4stenlam Reputation Uy Tín Level 4stenlam Reputation Uy Tín Level 4stenlam Reputation Uy Tín Level 4stenlam Reputation Uy Tín Level 4
Default

Nh́n thấy mấy đứa trẽ ăn chưa no lo chưa tới mà cầm cờ đi biểu t́nh thật là tội có biết ǵ đâu,chống cộng kiếm tiền sống.
stenlam_is_offline   Reply With Quote
Old 03-17-2020   #6
Đôla Trăm
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Sep 2018
Posts: 1,708
Thanks: 1,811
Thanked 3,006 Times in 1,292 Posts
Mentioned: 33 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 979 Post(s)
Rep Power: 9
Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7
Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7Đôla Trăm Reputation Uy Tín Level 7
Default

Quote:
Originally Posted by stenlam View Post
Nh́n thấy mấy đứa trẽ ăn chưa no lo chưa tới mà cầm cờ đi biểu t́nh thật là tội có biết ǵ đâu,chống cộng kiếm tiền sống.
Họ ăn thực phẩm nên cần có tiền .C̣n lũ bưng bô cho Vẹm khỉ ,chó Chệt th́ chỉ xực chất thải ,đớp đồ thừa nên không cần ...
Đôla Trăm_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to Đôla Trăm For This Useful Post:
cha12 ba (03-17-2020), nangsom (03-17-2020)
Old 03-17-2020   #7
nangsom
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Feb 2007
Posts: 19,307
Thanks: 47,192
Thanked 32,779 Times in 14,780 Posts
Mentioned: 617 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 6926 Post(s)
Rep Power: 58
nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10
nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10nangsom Reputation Uy Tín Level 10
Default

Quote:
Originally Posted by stenlam View Post
Nh́n thấy mấy đứa trẽ ăn chưa no lo chưa tới mà cầm cờ đi biểu t́nh thật là tội có biết ǵ đâu,chống cộng kiếm tiền sống.
Tuy rằng giờ này các em không biết ǵ, nhưng nếu chúng được giáo dục tốt th́ có thể sau này họ sẽ giúp đở cho cộng đồng, họ cũng biết được cội nguồn.

C̣n hơn những người giờ đây đă trưởng thành, nhưng trong đầu không có tí ǵ là khái niệm của đứa con lưu vong.
Của những người đă mất quê hương, tối ngày chỉ biết cười vào những việc làm của người khác.
nangsom_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to nangsom For This Useful Post:
cha12 ba (03-17-2020)
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08537 seconds with 12 queries