Mọc mụn trong tai do đâu? Cách điều trị mụn trong tai
Tác giả: Dung Nguyễn
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Mọc mụn trong tai do đâu? Cách điều trị mụn trong tai
Mụn có thể xuất hiện ở trên tai, sau tai hoặc bên trong ống tai. Mọc mụn trong tai gây đau đớn, khó chịu, thậm chí có thể dẫn đến nhiều biến chứng khác.
Cùng t́m hiểu nguyên nhân gây mụn trong tai và các phương pháp trị mụn trong bài viết sau.
Nguyên nhân gây ra mụn trong tai?
Mụn (mụn trứng cá, mụn đầu trắng hoặc mụn đầu đen) thường xuất hiện ở các bộ phận như mặt và lưng. Tuy nhiên, chúng có thể xuất hiện ở các vị trí khác trên cơ thể, điển h́nh là ở trong tai.
Tai ngoài và ống tai ngoài có các tế bào da, tế bào lông và các tuyến dầu. Đó là những điều kiện cần thiết để một nốt mụn h́nh thành.
Mụn xuất hiện khi tế bào da chết và bă nhờn làm tắc lỗ chân lông. Bên cạnh đó, vi khuẩn cũng là nguyên nhân phổ biến gây ra mụn nhọt. Mụn trong tai sẽ h́nh thành khi tai bạn thường xuyên tiếp xúc với bụi bẩn và các loại vi khuẩn.
Mụn trong tai
Nguyên nhân gây mụn trong tai bao gồm:
– Tiếp xúc với môi trường nhiều bụi bẩn
– Các tuyến trong tai tiết ra quá nhiều dầu
– Dùng chung tai nghe với người khác
– Sử dụng tai nghe bẩn
– Cho tay hoặc đồ vật bẩn vào tai
– Tiếp xúc với nước bẩn, dẫn đến bệnh viêm tai ngoài
– Căng thẳng quá độ
– Mất cân bằng nội tiết tố, chẳng hạn như khi bước đến tuổi dậy th́ hoặc mang thai
– Sử dụng khuyên tai bẩn hoặc bị nhiễm trùng
– Đội mũ che nắng hoặc mũ bảo hiểm trong thời gian dài
– Ống tai bị dị ứng do tiếp xúc với mỹ phẩm
Mụn trong tai có thể xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân. Do đó, điều quan trọng nhất là phải xác định được nguyên nhân gây bệnh. Để làm được điều này, bạn nên đến gặp các bác sĩ da liễu để được thăm khám và điều trị đúng cách.
Có nên nặn mụn không?
Bạn không nên nặn mụn, đặc biệt là mụn trong ống tai. Các nốt mụn có thể mưng mủ khiến vi khuẩn phát triển, gây ra viêm và nhiễm trùng. Bên cạnh đó, nó cũng có thể làm tổn thương da và gây ra các vết sẹo. Khi mụn trong tai trở nên nghiêm trọng, bác sĩ sẽ loại bỏ nó để ngăn ngừa biến chứng.
nặn mụn gây sẹo và nhiễm trùng
Điều trị mụn trong tai
Do tai là vùng nhạy cảm nên mụn trong tai cần phải được xử lư đúng cách. Bạn có thể áp dụng phương pháp điều trị mụn đơn giản sau:
– Sử dụng gạc ấm hoặc miếng giữ nhiệt để làm giảm viêm và kích ứng tai. Cách này cũng có thể làm mềm nốt mụn và đẩy nhân mụn lên bề mặt.
– Nếu mủ mụn chảy ra, bạn nên lau sạch nó và nhẹ nhàng rửa lại bằng xà pḥng dịu nhẹ. Một số chất như chiết xuất cây phỉ và rượu cũng có tác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng các loại thuốc không kê đơn hoặc kê đơn để điều trị mụn trong tai, chẳng hạn như:
– Hydro peroxide
– Cồn
– Các loại thuốc bôi kháng sinh như neosporin và polysporin
– Các sản phẩm có chứa axit salicylic
– Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như ibuprofen (Advil) hoặc naproxen (Aleve)
Đối với t́nh trạng mụn trứng cá nghiêm trọng, bác sĩ có thể đề nghị sử dụng các loại thuốc bôi chiết xuất từ vitamin A, chẳng hạn như Tretinoin.
Thuốc isotretinoin sẽ được chỉ định trong những trường hợp mụn trong tai đặc biệt nghiêm trọng.
Bên cạnh đó, bác sĩ cũng có thể kê đơn các loại kháng sinh như doxycycline và minocycline. Tuy nhiên, phương pháp điều trị này đang dần trở nên ít phổ biến hơn. Nguyên nhân là bởi các loại vi khuẩn kháng kháng sinh xuất hiện ngày càng nhiều.
Dầu cây chè cũng có thể làm giảm mụn trứng cá. Ngoài ra
ra, bác sĩ da liễu có thể hướng dẫn bạn sử dụng các sản phẩm trị mụn khác phù hợp với t́nh trạng của bạn.
Điều trị mụn trong tai
Pḥng ngừa mọc mụn trong tai
Bạn có thể ngăn ngừa nổi mụn trong tai bằng việc vệ sinh tai đúng cách. Các bước vệ sinh tai bao gồm:
– Rửa và làm sạch tai thường xuyên để giảm tế bào chết và bă nhờn
– Tránh để dị vật lọt vào ống tai
– Không bơi hoặc tắm trong môi trường nước bẩn
– Không đội mũ bảo hiểm hoặc các loại mũ cứng trong thời gian dài. Khi phải đi quăng đường dài, bạn nên dừng lại giữa đường, cởi mũ ra để đầu và tai được thông thoáng.
Đội mũ bảo hiểm
Nếu các phương pháp điều trị mụn không hiệu quả, bác sĩ da liễu có thể khuyến nghị các phương pháp pḥng ngừa mụn cho bạn. Họ sẽ xác định loại mụn trứng cá bạn đang mắc phải, chỉ định các loại thuốc cũng như các phương pháp khác giúp ngăn ngừa mụn bùng phát. Bạn cần kiên nhẫn khi bắt đầu một phương pháp pḥng ngừa mới v́ sẽ mất khá nhiều thời gian.
Các vấn đề dễ nhầm lẫn với mụn trong tai
Hầu hết các nốt xuất hiện trong tai đều là mụn. Tuy nhiên, chúng cũng có thể là dấu hiệu của các vấn đề về tai khác.
Các nốt này thường được phát hiện khá muộn. Nguyên nhân là bởi chúng nằm tại các vị trí khuất trong tai bạn.
Theo Healthline, các vấn đề có thể bị nhầm lẫn với mụn trong tai gồm có:
U nang bă nhờn: Đây là những vết sưng nhỏ dưới da. Chúng thường không phát triển hoặc phát triển rất chậm.
Sẹo lồi: Một vết thương nhỏ gần tai có thể khiến mô sẹo lồi xuất hiện. Vùng sẹo lồi thường sẫm màu và có xu hướng lớn hơn vết thương ban đầu.
Dày sừng tiết bă: Đây là sự tăng sinh da vô hại và phổ biến ở người lớn tuổi. Chúng thường xuất hiện dưới dạng những vùng da sần sùi và có màu nâu nhạt.
Acanthoma fissuratum: Acanthoma fissuratum có h́nh dạng giống như một vết sưng với các cạnh sần sùi.
Nhọt: So với mụn, nhọt thường nằm sâu trong da và hiếm lộ ra ngoài. Nó có thể gây đau và viêm.
Ung thư biểu mô tế bào đáy: Đây là t́nh trạng tương đối hiếm gặp, xuất hiện ở dạng những vết sưng phát triển ác tính trong tai.
Ráy tai có mùi hôi
Mụn trong tai khá giống với mụn ở các vị trí khác trên cơ thể. Do đó, chúng có thể được điều trị theo những cách tương tự. Sau khi điều trị, vùng da tai bị tổn thương thường hồi phục khá nhanh và không để lại sẹo.
Những người bị mụn dai dẳng, dù ở tai hay bất cứ bộ phận nào khác đều nên đến gặp bác sĩ. Bác sĩ sẽ đánh giá mức độ nghiêm trọng của mụn và đề xuất cách điều trị phù hợp.
10 cách trị mụn trứng cá tại nhà an toàn và hiệu quả
Tác giả: Thảo My
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
10 cách trị mụn trứng cá tại nhà an toàn và hiệu quả
Mụn trứng cá là một trong những t́nh trạng bệnh lư về da phổ biến nhất trên thế giới, gây ảnh hưởng đến cuộc sống và cảm xúc của nhiều người. Để đối phó với những đốm mụn đáng ghét, Hello Bacsi sẽ tiết lộ cho bạn 10 cách trị mụn trứng cá tại nhà đă được các nhà khoa học chứng minh an toàn và hiệu quả.
Điều trị mụn trứng cá khá tốn kém và một số phương pháp mang lại nhiều tác dụng phụ như bong tróc da, sưng đỏ và kích ứng. V́ thế, nhiều người tự t́m cho ḿnh một số cách trị mụn trứng cá từ thiên nhiên, dễ dàng thực hiện tại nhà để tiết kiệm chi phí và tránh làm làn da bị tác động bởi các sản phẩm hóa chất.
Tuy nhiên, lượng thông tin chưa được kiểm chứng là rất nhiều và chưa chắc người đọc có thể đủ khả năng để sàng lọc thông tin chính xác. Thông tin mập mờ và thiếu các chứng cứ khoa học sẽ khiến bạn mắc phải các sai lầm khi điều trị mụn, cũng như có nhiều thắc mắc về tác dụng thực sự của chúng.
Cách trị mụn trứng cá tại nhà 1: Thoa giấm táo lên da
Thoa giấm táo lên da là cách trị mụn trứng cá tại nhà
Giấm táo được biết đến nhờ khả năng chiến đấu với nhiều loại vi khuẩn và virus, nhờ đó nó được ứng dụng nhiều trong y học và đời sống. Giấm táo được chứng minh chứa nhiều acid hữu cơ có khả năng tiêu diệt vi khuẩn P. acnes.
Đặc biệt, succinic acid có khả năng ngăn chặn t́nh trạng viêm nhiễm gây ra bởi vi khuẩn P. acnes, từ đó có thể ngăn ngừa sẹo. Ngoài ra, lactic acid có tác dụng to lớn trong việc trị sẹo mụn lâu năm. Hơn thế nữa, giấm táo có thể giúp làm khô lớp dầu thừa – nguyên nhân gây ra mụn.
Cách thực hiện
♦ Bước 1: Trộn 1 phần giấm táo cùng với 3 phần nước sạch (thêm nhiều nước hơn nếu bạn sở hữu làn da nhạy cảm).
♦ Bước 2: Sau khi rửa mặt, thấm hỗn hợp trên lên bông tẩy trang rồi nhẹ nhàng thoa lên da.
♦ Bước 3: Cho giấm táo lưu lại trên da từ 5-20 giây, sau đó rửa mặt với nước và lau khô.
♦ Bước 4: Thực hiện các bước này 1-2 lần mỗi ngày nếu cần thiết.
Lưu ư rằng, giấm táo có thể khiến da bạn bị bỏng rát và kích ứng, v́ vậy bạn chỉ nên sử dụng một lượng nhỏ giấm táo để dưỡng da và luôn luôn pha loăng chúng với nước.
Cách trị mụn trứng cá tại nhà 2: Bổ sung kẽm qua đường uống
Bổ sung kẽm qua đường uống trị mụn
Kẽm là một nguyên tố quan trọng cho cơ thể, góp phần trong các vai tṛ: tăng trưởng tế bào, sản xuất nội tiết tố, trao đổi chất và thực hiện chức năng miễn dịch. Bên cạnh đó, nguyên tố này cũng là một trong những thành phần tự nhiên được chứng minh là có khả năng điều trị mụn trứng cá hiệu quả. Nghiên cứu cho thấy, những người bị mụn trứng cá thường có nồng độ kẽm trong máu thấp hơn so với những người có làn da mịn màng.
Một số nghiên cứu cho thấy sử dụng kẽm qua đường uống sẽ làm giảm mụn.
Trong một thử nghiệm, các nhà nghiên cứu cho 48 người bị mụn trứng cá sử dụng viên uống bổ sung kẽm với tần suất 3 lần/ngày. Sau 8 tuần, có đến 38 người giảm được 80-100% t́nh trạng mụn trước đó.
Chưa xác định được liều lượng kẽm tối ưu để trị mụn trứng cá, nhưng một số nghiên cứu đă cho thấy sử dụng 30-45 mg kẽm mỗi ngày có thể làm giảm mụn. Liều lượng sử dụng an toàn của kẽm là 40 mg mỗi ngày, v́ vậy tốt nhất bạn không nên dùng quá mức này trừ khi có sự giám sát của bác sĩ y khoa. Dùng kẽm quá nhiều có thể gây ra tác dụng phụ như đau dạ dày và kích thích ruột.
Lưu ư rằng kẽm khó hấp thụ qua da nên việc thoa các sản phẩm có chứa nguyên tố này lên da không mang lại tác dụng trị mụn.
Cách trị mụn trứng cá tại nhà 3: Đắp mặt nạ mật ong và quế
Đắp mặt nạ mật ong và quế là cách trị mụn trứng cá tại nhà
Cả mật ong và quế đều chứa chất chống oxy hóa. Các nghiên cứu cho thấy rằng các chất chống oxy hóa sẽ mang lại hiệu quả giảm mụn trứng cá cao hơn benzoyl peroxide và retinoid.
Mật ong và quế cũng có khả năng chống lại vi khuẩn và làm giảm viêm – hai yếu tố gây ra mụn. Tuy nhiên, ngoài các khả năng chống viêm, chống oxy hóa và có tính kháng khuẩn, chưa có nghiên cứu chỉ ra tác dụng của chúng trong điều trị mụn trứng cá.
Cách làm mặt nạ mật ong và quế
♦ Bước 1: Trộn 2 th́a canh mật ong với 2 th́a cà phê bột quế để tạo thành hỗn hợp dạng sệt.
♦ Bước 2: Sau khi rửa mặt, thoa mặt nạ này lên da và thư giăn trong ṿng 10-15 phút.
♦ Bước 3: Rửa mặt thật sạch với nước và lau khô.
Quế có thể gây kích ứng nhẹ với da nhạy cảm, v́ vậy bạn có thể điều chỉnh lượng bột quế để phù hợp với t́nh trạng da.
Cách trị mụn trứng cá tại nhà 4: Sử dụng dầu tràm trà
Sử dụng dầu tràm trà trị mụn
Dầu tràm trà là một loại tinh dầu chiết xuất từ lá của cây melaleuca alternifolia, một loại cây bản địa nhỏ từ nước Úc. Nó cũng được biết đến với khả năng chống lại vi khuẩn và giảm viêm da.
Một số nghiên cứu chỉ ra rằng sau 3 tháng sử dụng, các sản phẩm chứa 5% dầu tràm trà có tác dụng chậm hơn nhưng mang lại hiệu quả rơ rệt hơn so với sản phẩm chứa 5% benzoyl peroxide. Bên cạnh đó, nó cũng mang lại ít tác dụng phụ (làm khô da, kích ứng, châm chích…) hơn so với benzoyl peroxide.
Dầu tràm trà có tác dụng mạnh, v́ vậy bạn nên làm loăng trước khi sử dụng.
Cách dùng dầu tràm trà để trị mụn trứng cá
♦ Bước 1: Pha loăng 1 phần dầu tràm trà với 9 phần nước sạch.
♦ Bước 2: Thoa hỗn hợp lên vùng da bị mụn bằng tăm bông.
♦ Bước 3: Sau đó, tiếp tục sử dụng kem dưỡng ẩm.
♦ Bước 4: Thực hiện 1-2 lần mỗi ngày nếu cần thiết.
Tinh dầu tràm trà có thể gây nên một số kích ứng cho da, bạn cần lưu ư khi sử dụng loại tinh dầu này.
Cách trị mụn trứng cá tại nhà 5: Dùng trà xanh
Dùng trà xanh là cách trị mụn trứng cá tại nhà
Trà xanh chứa hàm lượng cao chất chống oxy hóa, uống trà mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy chưa có nhận định về việc uống trà làm giảm mụn nhưng thoa trực tiếp trà xanh lên da mang lại một số hiệu quả. Nguyên nhân là v́ các chất flavonoid và tannin trong trà xanh có tác dụng chống lại vi khuẩn và làm giảm viêm.
Chất chống oxy hóa trong trà xanh là epigallocatechin-3-gallate (EGCG) đă được chứng minh có khả năng làm giảm sản xuất bă nhờn, chống viêm và ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn P. acnes ở những người bị mụn trứng cá.
Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy tác dụng làm giảm nhờn, thu nhỏ lỗ chân lông và mụn rơ rệt của các sản phẩm chứa 2-3% tinh chất trà xanh.
Cách sử dụng trà xanh để trị mụn trứng cá
♦ Bước 1: Hăm lá trà xanh trong nước sôi từ 3-4 phút.
♦ Bước 2: Để nguội.
♦ Bước 3: Thoa nước trà xanh lên da bằng bông tẩy trang hoặc rót vào b́nh xịt và dùng như một loại xịt khoáng.
♦ Bước 4: Để khô, sau đó rửa mặt với nước và lau khô.
Cách trị mụn trứng cá tại nhà 6: Dùng chiết xuất cây phỉ (witch hazel)
Dùng chiết xuất cây phỉ (witch hazel) trị mụn
Được chiết xuất từ vỏ cây và lá của cây phỉ ở vùng Bắc Mỹ, nó có chứa tanin – một chất có tính chất kháng khuẩn và chống viêm mạnh. Đó là lư do tại sao chiết xuất cây phỉ được sử dụng để điều trị nhiều t́nh trạng của da, trong đó có gàu, eczema, giăn tĩnh mạch, bỏng, vết bầm tím, côn trùng cắn và mụn trứng cá.
Thật không may, không có bất kỳ nghiên cứu nào về khả năng của chiết xuất cây phỉ trong điều trị mụn trứng cá nói riêng. Tuy nhiên, có một số nghiên cứu cho thấy việc sử dụng thành phần thiên nhiên này cho da có thể chống lại vi khuẩn, giảm viêm và làm lành tổn thương như sẹo và thâm mụn.
Cách dùng chiết xuất cây phỉ để trị mụn trứng cá
♦ Bước 1: Kết hợp 1 th́a canh vỏ cây phỉ với 1 cup nước trong một cái chảo nhỏ.
♦ Bước 2: Ngâm vỏ cây trong nước 30 phút và đun sôi hỗn hợp trên.
♦ Bước 3: Giảm nhỏ lửa và để trong 10 phút.
♦ Bước 4: Tắt bếp và để hỗn hợp nguội dần trong 10 phút.
♦ Bước 5: Lọc bỏ vỏ cây và giữ lấy phần nước trong một hộp kín.
♦ Bước 6: Dùng như toner, thoa lên da bằng bông tẩy trang 1-2 lần mỗi ngày hoặc khi cần.
Các sản phẩm công nghiệp được bán ở cửa hàng thường bị mất đi chất tanin trong quá tŕnh chưng cất.
Cách trị mụn trứng cá tại nhà 7: Dưỡng ẩm bằng nha đam
Dưỡng ẩm bằng nha đam là cách trị mụn trứng cá tại nhà
Phần thịt của cây nha đam có nhiều tác dụng cho sức khỏe và thường được ứng dụng trong cả ẩm thực lẫn y tế. Nó thường được thêm vào kem dưỡng da, thuốc mỡ và xà pḥng, được sử dụng để điều trị trầy xước, mẩn ngứa, bỏng và các t́nh trạng da khác. Khi thoa lên da, gel nha đam có thể giúp chữa lành vết thương, điều trị bỏng và chống viêm. Bên cạnh đó, bạn c̣n có thể trị sẹo mụn bằng nha đam.
Nha đam cũng chứa salicylic acid và lưu huỳnh, những thành phần được sử dụng rộng răi trong điều trị mụn trứng cá. Một số nghiên cứu đă chỉ ra rằng salicylic acid làm giảm mụn trứng cá đáng kể. Tương tự, lưu huỳnh áp dụng đă được chứng minh là một chất điều trị mụn hiệu quả.
Cách trị mụn trứng cá từ nha đam:
♦ Bước 1: Lấy phần thịt của lá nha đam, cắt nhuyễn.
Omega-3 là một acid béo vô cùng lành mạnh, cung cấp rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Bạn có thể bổ sung lượng chất béo này thông qua các loại thực phẩm như: cá hồi, cá ṃi, cá cơm, quả óc chó, hạt chia… hoặc thông qua các loại thuốc bổ sung omega-3.
Dầu cá chứa 2 loại acid béo omega-3, bao gồm: eicosapentaenoic acid (EPA) và docosahexaenoic acid (DHA). EPA mang lại nhiều lợi ích cho da như: kiểm soát tiết dầu, duy tŕ độ ẩm và ngăn ngừa mụn. Hàm lượng EPA và DHA cao đă được chứng minh có tác dụng làm giảm những yếu tố gây viêm nhiễm, từ đó làm giảm nguy cơ gây mụn.
Có 45 t́nh nguyện viên bị mụn tham gia thử nghiệm đă sử dụng omega-3 có chứa EPA và DHA mỗi ngày. Sau 10 tuần, t́nh trạng mụn của ho đă giảm rơ rệt.
Không có khuyến cáo về mức độ tiêu thụ các acid béo omega-3 cụ thể hàng ngày của cơ thể. Thế nhưng hầu hết các tổ chức y tế đều khuyên rằng một người lớn khỏe mạnh nên dùng tối thiểu 250-500 mg EPA kết hợp DHA mỗi ngày.
Cách trị mụn trứng cá tại nhà 9: Tẩy da chết thường xuyên
Tẩy da chết thường xuyên là cách trị mụn trứng cá tại nhà
Tẩy da chết là quá tŕnh loại bỏ các lớp tế bào da chết trên cùng. Chúng ta có thể thực hiện bằng các loại tẩy da chết cơ học như: hạt scrub, máy rửa mặt, cọ rửa mặt… Ngoài ra, dùng các loại acid với nồng độ thấp cũng giúp loại bỏ chúng.
Làm sạch da chết được cho là có khả năng cải thiện mụn trứng cá bằng cách loại bỏ các tế bào da làm tắc nghẽn lỗ chân lông. Khi bề mặt da thông thoáng, các chất đặc trị mụn cũng dễ dàng có cơ hội thâm nhập sâu hơn, từ đó mang lại hiệu quả rơ rệt hơn.
Cách làm sản phẩm tẩy da chết tại nhà
♦ Bước 1: Trộn đường (hoặc muối) với dầu dừa theo tỷ lệ 1:1.
♦ Bước 2: Dùng hỗn hợp trên để tẩy da chết. Nên thực hiện một cách nhẹ nhàng để tránh làm da bị tổn thương.
♦ Bước 3: Thực hiện 2-3 lần/tuần tùy ư.
Cách trị mụn trứng cá tại nhà 10: Giảm bớt căng thẳng
Giảm bớt căng thẳng giúp trị mụn
Lượng hormone tiết ra trong thời kỳ căng thẳng có thể làm tăng lượng bă nhờn trên da, đồng thời tăng nguy cơ viêm da, làm da dễ bị mụn trứng cá. Trong thực tế, nhiều nghiên cứu đă chỉ ra mối liên kết giữa căng thẳng và mức độ nghiêm trọng của mụn. Hơn thế nữa, căng thẳng có thể làm chậm quá tŕnh hồi phục vết thương đến 40%.
Một số cách giúp giảm căng thẳng:
♦ Ngủ đủ giấc
♦ Tham gia các hoạt động thể chất
♦ Tập yoga
♦ Hít thở sâu…
Một số nghiên cứu chỉ ra rằng luyện tập thể thao có thể làm giảm căng thẳng và lo âu – những yếu tố góp phần làm mụn phát triển.
Các chuyên gia khuyên rằng, người trưởng thành nên tập thể dục khoảng 3-5 lần/ngày, mỗi lần 30 phút. Những môn thể thao có thể là: đi bộ, leo núi, chạy bộ và nâng tạ.
3 phương pháp trị mụn trứng cá từ cơ bản đến chuyên sâu
Tác giả: Thảo My
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
3 phương pháp trị mụn trứng cá từ cơ bản đến chuyên sâu
Mụn trứng cá tuy không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng đôi khi chúng khiến nhiều người mang tâm lư căng thẳng, mất tự tin, lo âu kéo dài và đem lại những tác động tiêu cực đến cuộc sống. Điều trị mụn đúng cách và kịp thời có thể giúp chúng ta vượt qua được những tác động này. Hiểu biết được nguyên nhân và các phương pháp trị mụn trứng cá sẽ giúp bạn có một cuộc sống hạnh phúc hơn.
Tổng quan về mụn trứng cá
Mụn trứng cá là một loại bệnh lư về da cực kỳ phổ biến. Bệnh thường gặp ở độ tuổi dậy th́, khi sự thay đổi hormone trong cơ thể xảy ra và có thể kéo dài đến độ tuổi trưởng thành. Có khoảng 80 – 90% thanh thiếu niên bị mụn trứng cá ở các mức độ khác nhau và có đến 20 – 30% trong số đó cần được hỗ trợ bởi các phương pháp điều trị chuyên sâu. Bên cạnh đó, số lượng người trưởng thành bị mụn trứng cá cũng ngày càng gia tăng.
Nguyên nhân gây ra mụn chính là do sự tích tụ của bă nhờn, bụi bẩn, vi khuẩn ở các lỗ chân lông cùng với sự tích tụ các lớp tế bào chết trên bề mặt da. Dần dần khiến lỗ chân lông bị tắc nghẽn và gây ra các ổ viêm dưới da. Mụn trứng cá có nhiều loại và có thể biến chứng thành mụn nang hoặc bị viêm nhiễm nặng nếu không có những biện pháp điều trị hợp lư.
Tổng quan về mụn trứng cá
Điều ǵ khiến t́nh trạng mụn trứng cá ngày càng tồi tệ hơn?
Có thể nói rằng nội tiết tố đóng vai tṛ trong việc gây ra mụn bằng cách gây tăng tiết bă nhờn của da. Do đó, mụn phổ biến ở tuổi dậy th́ và ở phụ nữ trước kỳ kinh nguyệt – những đối tượng dễ bị tác động bởi nội tiết tố.
Căng thẳng và lo âu kéo dài cũng làm tăng hàm lượng cortisol trong máu tăng cao, kích thích hormone androgen tăng trưởng, dẫn đến các tuyến bă nhờn hoạt động mạnh hơn.
Không khí nóng, ẩm cộng với việc đổ nhiều mồ hôi khiến lỗ chân lông bị tắc nghẽn. T́nh trạng mụn từ đó cũng nghiêm trọng hơn.
Hơi nóng gây mụn trứng cá
Sự tăng tiết bă nhờn tạo một môi trường lư tưởng cho các vi khuẩn mụn trứng cá P. acnes (Propionibacterium acnes) sinh sôi nảy nở. Điều này làm cho t́nh trạng mụn trở nên trầm trọng hơn do viêm nhiễm.
Gene (gien) cũng là nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sự phát triển của mụn trứng cá ở mỗi người. Nếu cả cha và mẹ đều bị mụn trứng cá, tỷ lệ bị mụn ở con cái của họ cũng sẽ cao hơn.
Làm các công việc thường xuyên tiếp xúc với dầu mỡ và hơi nóng như nấu ăn có thể làm t́nh h́nh mụn trứng cá thêm tồi tệ. Nguyên nhân là do chất béo và hơi nóng bốc lên sẽ làm tăng nguy cơ tắc nghẽn lỗ chân lông. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là ăn nhiều thực phẩm chứa chất béo sẽ gây mụn trứng cá.
Mặc dù chưa được chứng minh là nguyên nhân trực tiếp gây nên mụn trứng cá, các yếu tố sau đây có thể khiến mụn trở nên trầm trọng hơn:
♦ Tiêu thụ quá nhiều thức ăn chứa carbohydrate (đường và tinh bột).
♦ Sử dụng sữa ḅ và các chế phẩm từ sữa.
♦ Ăn chocolate.
3 phương pháp trị mụn trứng cá từ cơ bản đến chuyên sâu
Dưới đây là 3 phương pháp mà bạn có thể lựa chọn để đánh bay lũ mụn đáng ghét trên làn da của ḿnh. Bạn có thể áp dụng các phương pháp này tùy thuộc vào t́nh trạng mụn và chi phí bạn có thể bỏ ra.
Phương pháp 1: Thực hiện các thói quen và phương pháp trị mụn trứng cá tại nhà
Một số biện pháp mà bạn có thể áp dụng mỗi ngày sẽ giúp hạn chế và ngăn ngừa sự xuất hiện của mụn trứng cá.
Tránh chạm lên da mặt
Tránh chạm lên da mặt
Hăy hạn chế bất cứ tiếp xúc nào lên da mặt càng nhiều càng tốt. Mỗi ngày, bàn tay của chúng ta tiếp xúc với rất nhiều đồ vật chứa bụi bặm và vi khuẩn. Do đó, việc chạm tay lên mặt đă vô t́nh trở thành một cầu nối để một lượng lớn vi khuẩn “đổ bộ” lên da. Những vi khuẩn này khi kết hợp với bụi bẩn, bă nhờn sẽ gây ra viêm nhiễm, sinh ra mụn trứng cá. V́ vậy, trước khi chạm tay vào mặt, hăy rửa tay thật sạch bằng xà pḥng.
Điện thoại di động và mắt kính cũng chứa rất nhiều vi khuẩn, v́ vậy hăy vệ sinh chúng thường xuyên. Khi nghe điện thoại, bạn cũng nên hạn chế áp lên da.
Bên cạnh đó, có rất nhiều bă nhờn và da chết bám trên tóc. V́ vậy, hăy giữ cho tóc sạch và tránh xa da mặt bằng cách gội đầu sạch và buộc tóc gọn gàng. Một số sản phẩm tóc có chứa ca cao hoặc dầu dừa có thể làm t́nh trạng mụn trứng cá trầm trọng thêm.
Lưu ư khi cạo râu
Những bạn nam nên sử dụng loại dao cạo an toàn với lưỡi dao sắc hoặc máy cạo râu. Bên cạnh đó, trước khi cạo râu, bạn nên làm mềm da bằng nước ấm hoặc rửa mặt với nước ấm và sữa rửa mặt.
Thường xuyên vệ sinh lưỡi dao và giữ dụng cụ cạo râu ở nơi khô ráo. Trong quá tŕnh cạo râu, bạn cũng nên giữ tay sạch sẽ và cắt ngắn móng tay. Những biện pháp trên sẽ hạn chế vi khuẩn gây mụn lây lan.
Nặn mụn sai cách sẽ tạo ra sức ép lên da, làm các ổ viêm, nhiễm trùng lan vào da sâu hơn, gây tắc nghẽn lỗ chân lông nghiêm trọng hơn. Thêm vào đó, nặn mụn c̣n khiến da dễ bị sẹo, thâm sau khi phục hồi.
Nếu có nhu cầu làm sạch mụn trứng cá, tốt nhất bạn nên gặp chuyên gia để được lấy mụn bằng các biện pháp chuyên nghiệp.
Mặc quần áo rộng răi
Mặc quần áo chật chội, khó thoát mồ hôi sẽ làm nang lông bị tắc nghẽn, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và khiến người chúng ta bị nổi mụn. Nếu mụn xuất hiện ở lưng, vai hoặc những nơi tiếp xúc thường xuyên với quần áo, bạn nên chọn những loại trang phục rộng răi, có chất liệu cotton.
Nên hạn chế sử dụng các loại cài tóc, nón và khăn choàng hoặc vệ sinh thường xuyên sau khi sử dụng.
Lưu ư khi trang điểm
Nguyên nhân trực tiếp gây mụn không hẳn là do các sản phẩm trang điểm mà chính là do thói quen không làm sạch lớp makeup này. Bạn phải luôn tẩy trang thật sạch trước khi đi ngủ và có thể thực hiện phương pháp double cleansing để đảm bảo hiệu quả làm sạch tối đa.
Một số sản phẩm có nguy cơ thấp gây ra mụn viêm. Hăy t́m những sản phẩm có nhăn “non-comedogenic – không gây tắc nghẽn lỗ chân lông” hoặc “non-acnegenic – không gây mụn”.
Rửa mặt
Rửa mặt
Chỉ nên rửa mặt không quá hai lần mỗi ngày v́ nếu lạm dụng việc làm sạch quá mức sẽ khiến da dễ bị kích ứng do lớp màng bảo vệ da bị phá vỡ.
Một số lời khuyên cho việc rửa mặt:
♦ Sử dụng sản phẩm rửa mặt dịu nhẹ và dùng nước ấm hoặc mát.
♦ Rửa mặt một cách nhẹ nhàng và không chà xát quá mạnh.
♦ Sử dụng sản phẩm dưỡng da có chứa benzoyl peroxide sau bước rửa mặt.
Bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời
Phơi nắng quá nhiều có thể làm da tiết nhiều dầu thừa hơn. Tia UV cũng khiến da dễ bị tổn thương, gây ra sẹo và thâm mụn hay thậm chí là ung thư. Do đó, bạn nên có những biện pháp bảo vệ da khi ra ngoài như thoa kem chống nắng và che chắn da cẩn thận.
Một số sản phẩm điều trị mụn có thể khiến da dễ bị bắt nắng hơn, v́ vậy, bạn nên lưu ư khi sử dụng các sản phẩm này.
Phương pháp 2: Sử dụng những thành phần hoạt chất điều trị mụn trứng cá
Các sản phẩm trị mụn thường có dạng gel, miếng dán, kem, lotion hoặc xà pḥng. Đa số chúng sẽ chứa các thành phần dưới đây:
Sử dụng những thành phần hoạt chất điều trị mụn trứng cá
Resorcinol
Hoạt chất này giúp làm phân hủy cấu trúc của mụn đầu đen và mụn đầu trắng. Các thành phần hoạt tính tương tự được sử dụng để điều trị gàu, eczema và bệnh vẩy nến.
Benzoyl peroxide
Nó có khả năng tấn công, tiêu diệt vi khuẩn và làm chậm quá tŕnh sản xuất dầu của các tuyến bă nhờn. Benzoyl hoạt động như một chất “lột” da, đẩy chu kỳ thay da và làm sạch lỗ chân lông. Nhờ đó làm giảm lượng vi khuẩn trong ở vùng da bị mụn.
Salicylic acid
Chất này có khả năng phá vỡ kết cấu mụn đầu đen, mụn đầu trắng, giúp những thành phần thừa có thể dễ dàng bị bong tróc nhờ khả năng dễ dàng thâm nhập vào sâu trong lỗ chân lông. Từ đó, lớp biểu b́ bong ra một cách dễ dàng hơn, làm thông thoáng lỗ chân lông và tạo điều kiện cho các tế bào mới phát triển.
Bên cạnh đó, salicylic acid tuy không có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn nhưng lại có tác dụng hỗ trợ kháng viêm hiệu quả, giúp thu hẹp kích thước mụn trứng cá cũng như t́nh trạng viêm đỏ nhờ tính chất làm dịu da.
Thành phần hoạt chất điều trị mụn trứng cá
Sulfur (lưu huỳnh)
Lưu huỳnh đă được ứng dụng trong y tế trong hàng thế kỷ nhờ mang lại tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, để điều trị mụn trứng cá, vẩy nến và eczema. Mặc dù được đánh giá là một chất trị mụn hiệu quả và lành tính nhưng hiện tại chưa có nghiên cứu nào t́m ra tác động của sulfur đối với mụn. Bằng thực nghiệm, người ta đă kết luận sulfur làm xẹp nốt mụn một cách nhanh chóng nhờ khả năng kháng viêm và kháng khuẩn cao.
Retin-A
Hoạt chất này giúp làm thông thoáng lỗ chân lông. Retin-A chứa tretinoin, một dạng vitamin A có tính acid. Thành phần này thường được ứng dụng trong việc thay da hóa học.
Azelaic acid
Giảm mụn trứng cá bằng cách giảm số lượng vi khuẩn gây mụn trên da và giữ cho lỗ chân lông thông thoáng, hạn chế tiết dầu. Ưu điểm của azelaic acid chính là khả năng thấm sâu vào các lỗ chân lông và loại bỏ triệt để những vi khuẩn trong nang lông, giảm sưng viêm.
Các sản phẩm không cần kê đơn sẽ có nồng độ các hoạt chất khác nhau. Bạn nên bắt đầu sử dụng với nồng độ thấp nhất. Khi bắt đầu dùng, da bạn có thể bị kích ứng, mẩn đỏ hoặc châm chích nhưng những triệu chứng này sẽ giảm dần khi da thích nghi được với sản phẩm.
Phương pháp 3: Áp dụng phương pháp điều trị mụn trứng cá chuyên sâu
Bác sĩ sẽ chỉ định bạn một số biện pháp điều trị mụn trứng cá khác nếu các sản phẩm không kê đơn không thể khiến t́nh trạng mụn của bạn khả quan hơn. Dưới đây là một số phương pháp thường gặp:
Dùng thuốc để trị mụn trứng cá
Kháng sinh
Kháng sinh đường uống thường là tetracycline, có thể được sử dụng cho những trường hợp mụn trứng cá nặng. Bà mẹ mang thai hoặc cho con bú nên dùng thuốc có thành phần erythromycin thay v́ tetracyclin. Không nên sử dụng thuốc tránh thai và hạn chế tiếp xúc với ánh mặt trời khi dùng tetracyclin.
Hầu hết thuốc kháng sinh đường uống sẽ mang lại hiệu quả sau khoảng 6 tuần. Có thể mất 4-6 tháng để mụn biến mất hoàn toàn.
Kháng kháng sinh là một vấn đề dễ dàng xảy ra đối với những người sử dụng thuốc. Do đó, các bác sĩ sẽ khuyên bạn giảm kháng sinh khi các triệu chứng dần được cải thiện hoặc ngay khi các loại thuốc mất đi hiệu quả. Bôi benzoyl peroxide kết hợp với kháng sinh đường uống sẽ giảm nguy cơ kháng kháng sinh.
Isotretinoin
Isotretinoin hay c̣n được biết đến với tên gọi Accutane hoặc Roaccutane. Đây là một loại thuốc dùng qua đường uống, có nghĩa nó có thể sẽ tác động đến toàn bộ cơ thể. Phụ nữ có thai hoặc có ư định mang thai không nên sử dụng isotretinoin v́ nó có nguy cơ làm thai nhi bị dị tật.
Một liệu tŕnh chữa trị sẽ mất từ 15-20 tuần. Trong thời gian này, bạn sĩ sẽ theo dơi t́nh trạng của bệnh nhân sát sao v́ có thể xảy ra một số tác dụng phụ, bao gồm: làm da khô và nứt nẻ nghiêm trọng, chảy máu cam, đau khớp và tổn thương gan.
Trầm cảm và khuynh hướng tự sát có thể có liên quan đến isotretinoin, nhưng mối liên hệ này chưa được xác nhận. Có đến 2/3 số người dùng thấy rằng các triệu chứng mụn trứng cá của họ biến mất sau thời gian dài điều trị.
Thuốc tránh thai
Phụ nữ có mụn trứng cá có thể sử dụng thuốc có kết hợp của norgestimate và ethinyl estradiol. Tuy nhiên, thuốc tránh thai có thể làm tăng nguy cơ cao huyết áp, huyết khối và bệnh tim.
Liệu pháp ánh sáng và laser
Liệu pháp ánh sáng và laser
Laser và liệu pháp ánh sáng sẽ nhắm đến P. Acnes – một loại vi khuẩn gây mụn trứng cá. Liệu pháp này xâm nhập sâu vào trong da mà không ảnh hưởng bề mặt. Bằng cách làm tổn hại đến tuyến bă nhờn, nó khiến cho việc sản xuất dầu thừa bị ḱm hăm.
Tuy nhiên, phương pháp điều trị này gây ra các tranh căi v́ sự an toàn và hiệu quả của nó vẫn chưa được chứng minh.
Thay da hóa học (chemical peeling) và siêu mài ṃn da (microdermabrasion)
Microdermabrasion thường được sử dụng để trẻ hóa da và làm giảm thiểu sự xuất hiện của sẹo mụn trứng cá.
Quy tŕnh thay da hóa học sẽ được thực hiện tại các pḥng khám chuyên nghiệp. Đây là phương pháp dùng hoạt chất có tính acid thoa lên da, giúp các tế bào da mới h́nh thành, thay thế các tế bào da cũ, đồng thời hỗ trợ quá tŕnh sản xuất collagen, elastin để làn da căng mịn hơn.
Những phương pháp thẩm mỹ này có thể mang lại nhiều hiệu quả hơn khi kết hợp sử dụng cùng với những phương pháp điều trị mụn trứng cá khác
Trị mụn bằng vitamin và khoáng chất, cứu tinh cho làn da
Tác giả: Thảo My
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Trị mụn bằng vitamin và khoáng chất, cứu tinh cho làn da
Mụn trứng cá là một t́nh trạng bệnh da liễu liên quan đến tuyến bă nhờn dưới da. May mắn rằng, bạn có thể ngăn ngừa và điều trị mụn bằng vitamin và khoáng chất.
Mụn trứng cá là t́nh trạng phổ biến và có thể ảnh hưởng đến bất cứ ai, kể cả đối với lứa tuổi dậy th́ hay người trưởng thành. Mụn xuất hiện khi tuyến bă nhờn trên da tiết ra quá nhiều dầu và lỗ chân lông bị tắc nghẽn bởi các vi khuẩn, tế bào da chết. Sau đó, những lỗ chân lông bị tắc sẽ sưng lên, dẫn đến sự h́nh thành của mụn trứng cá.
Có nhiều loại mỹ phẩm điều trị hay thuốc không kê đơn có thể làm sạch mụn một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, một số vitamin và khoáng chất có thể phát huy tác dụng trong việc loại bỏ mụn trứng cá.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ t́m hiểu về những loại vi chất và các thành phần thiên nhiên có khả năng ngăn ngừa, điều trị mụn, cũng như các biện pháp cơ bản để pḥng tránh sự trở lại của mụn sau đó.
Trị mụn bằng vitamin và khoáng chất
Những loại vitamin và khoáng chất dưới đây có công dụng hiệu quả trong việc loại bỏ mụn trứng cá ở mọi độ tuổi:
1. Kẽm
Kẽm là một khoáng chất thiết yếu góp phần thực hiện các chức năng tế bào, bao gồm:
♦ Chức năng hệ miễn dịch
♦ Tổng hợp protein và DNA
♦ Làm lành vết thương
♦ Phân chia tế bào
♦ Hoạt động enzyme
Ngoài ra, kẽm c̣n đóng vai tṛ trong sự phát triển của mụn trứng cá.
trị mụn bằng kẽm
Một thí nghiệm đă được thực hiện vào năm 2013 để nghiên cứu về nồng độ của kẽm, vitamin A và E trong máu của những người có và không có mụn trứng cá. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng nồng độ các loại vitamin và khoáng chất ở những người bị mụn trứng cá thấp hơn đáng kể so với thông thường. Từ đó, họ kết luận rằng chế độ ăn uống giàu chất dinh dưỡng có thể giúp ngăn ngừa hoặc điều trị mụn trứng cá.
Một bài đánh giá hệ thống từ năm 2013 cũng cho thấy rằng các h́nh thức uống và bôi kẽm ngoài da có thể giúp điều trị mụn trứng cá. Các tác giả t́m thấy bằng chứng để chỉ ra rằng kẽm có tính chất kháng khuẩn và chống viêm, do đó khoáng chất này có thể có lợi trong việc giảm mụn trứng cá. Ngoài ra, kẽm cũng có thể làm giảm sự tiết dầu trên da.
Có thể bổ sung kẽm thông qua chế độ ăn uống hàng ngày. Các loại thực phẩm bổ sung kẽm bao gồm:
♦ Hải sản, chẳng hạn như hàu, cua và tôm hùm
♦ Thịt đỏ
♦ Gia cầm
♦ Ngũ cốc ăn sáng
♦ Đậu, các loại hạt và ngũ cốc
♦ Sản phẩm từ sữa
Bạn cũng có thể sử dụng thực phẩm chức năng hoặc viên uống vitamin tổng hợp để bổ sung kẽm cho cơ thể mỗi ngày.
2. Vitamin A
Loại vitamin này có vai tṛ trong nhiều chức năng của cơ thể, bao gồm:
♦ Chức năng hệ thống miễn dịch
♦ Chức năng thị lực
♦ Chức năng sinh sản
♦ Giao tiếp giữa các tế bào
♦ Ổn định hoạt động của tim, phổi và thận
Vitamin A cũng có thể giúp chống lại những tác động của Propionibacterium acnes (P. acnes) – một loại vi khuẩn đóng vai tṛ quan trọng trong sự phát triển của mụn trứng cá.
Một nghiên cứu từ năm 2014 phát hiện ra rằng vitamin A có thể phá vỡ một số hiệu ứng mà vi khuẩn P. acnes tác động lên các tế bào da. Tuy nhiên, cần các nghiên cứu sâu hơn để có thể hiểu rơ hơn về những ảnh hưởng này và xác định cách sử dụng vitamin A để điều trị mụn trứng cá.
trị mụn bằng vitamin A
Nhiều loại thực phẩm có chứa vitamin A, bao gồm:
♦ Gan ḅ
♦ Một số loại cá, như cá trích, cá hồi, cá ngừ
♦ Các loại rau xanh, bao gồm rau bó xôi và bông cải xanh
♦ Cam và rau quả màu vàng, chẳng hạn như khoai lang, cà rốt và bí đỏ
♦ Trái cây, chẳng hạn như dưa đỏ, mơ và xoài
♦ Các chế phẩm từ sữa
♦ Ngũ cốc ăn sáng
Bạn có thể dùng các loại thực phẩm chức năng để bổ sung vitamin A.
Vitamin D giúp cơ thể hấp thụ canxi và là một chất thiết yếu để duy tŕ sức khỏe của xương. Nó cũng đóng vai tṛ quan trọng trong việc “giao tiếp” giữa các tế bào thần kinh và tăng cường khả năng chống lại vi trùng của cơ thể.
Một nghiên cứu vào năm 2016 cho thấy hàm lượng vitamin D ở những người bị mụn trứng cá thấp hơn nhiều so với những người không mắc t́nh trạng về da này. V́ vậy, có thể xác định được mối liên hệ giữa vitamin D và sự phát triển của mụn trứng cá.
Theo nghiên cứu từ năm 2014, vitamin D cũng có khả năng ngăn chặn vi khuẩn P. acnes khỏi việc tác động đến các tế bào da. Những vi khuẩn này đóng vai tṛ đáng kể trong sự phát triển của mụn.
Mặc dù kết quả từ các báo cáo trên cho thấy rằng vitamin D mang lại nhiều lợi ích trong việc pḥng ngừa và điều trị mụn trứng cá nhưng vẫn cần nhiều nghiên cứu hơn để hiểu rơ về vấn đề này.
trị mụn bằng vitamin D
Cơ thể chúng ta tự động sản sinh ra vitamin D khi tia cực tím từ ánh nắng mặt trời tiếp xúc với da. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần phải bổ sung loại vi chất này thông qua lượng thực phẩm tiêu thụ mỗi ngày, bao gồm:
♦ Các loại cá béo như cá hồi, cá ngừ và cá thu
♦ Gan ḅ
♦ Phô mai
♦ Trứng
♦ Nấm
♦ Thực phẩm tăng cường, chẳng hạn như sữa, nước trái cây và ngũ cốc ăn sáng
Thêm vào đó, có thể bổ sung vitamin D bằng các loại thực phẩm chứng năng.
Trị mụn trứng cá bằng những thành phần thiên nhiên
trị mụn bằng thành phần thiên nhiên
Nhiều sản phẩm không cần kê đơn có hiệu quả trong việc điều trị mụn trứng cá, chẳng hạn như các sản phẩm có chứa benzoyl peroxide và salicylic acid. Khi t́nh trạng mụn trứng cá trở nên nghiêm trọng, bạn nên tham khảo các phương pháp điều trị theo chỉ định của bác sĩ da liễu.
Bên cạnh những cách chữa trị trên, bạn có thể sử dụng các thành phần có nguồn gốc thiên nhiên để loại bỏ mụn trứng cá trên da. Ứng viên tiêu biểu cho phương pháp này chính là:
Dầu tràm trà: Một số bằng chứng cho thấy dầu tràm trà có khả năng điều trị t́nh trạng mụn trứng cá nhẹ và trung b́nh.
Tinh chất trái mạn việt quất (bearberry): Một nghiên cứu chỉ ra rằng chiết xuất mạn việt quất có thể làm thuyên giảm t́nh trạng mụn trứng cá trung b́nh đến nghiêm trọng ở thanh thiếu niên.
Chỉ cần ghi nhớ một số lưu ư nho nhỏ trong thói quen sinh hoạt hàng ngày, bạn có thể tránh được sự xuất hiện của mụn trứng cá trong tương lai.
Ngăn ngừa mụn hiệu quả
Những điều bạn cần nhớ:
♦ Rửa mặt một cách nhẹ nhàng để loại bỏ dầu thừa và các tế bào da chết. Tuy nhiên, việc làm sạch quá mức có thể gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến làn da và làm cho t́nh trạng mụn trứng cá tồi tệ hơn.
♦ Tắm sau khi tập thể dục hoặc khi đổ nhiều mồ hôi, v́ mồ hôi có thể làm tắc nghẽn lỗ chân lông.
♦ Tránh quần áo chật để da có thể “thở” dễ dàng.
♦ Sử dụng các loại mỹ phẩm có nhăn: “non-comedogenic – không làm tắc lỗ chân lông” hoặc “non-acnegenic – không gây mụn”.
♦ Giữ tóc không dính vào da mặt.
♦ Tránh chạm tay vào da mặt hoặc nặn mụn.
♦ Gội đầu thường xuyên, đặc biệt là khi tóc bết dầu.
Những phương pháp chữa trị an toàn và thân thiện với da thường mất khá nhiều thời gian để mang lại hiệu quả. V́ vậy, với cách điều trị mụn bằng vitamin và khoáng chất, bạn nhất định và kiên tŕ áp dụng cho ḿnh chu tŕnh chăm sóc da mụn hợp lư nhé!
Những năm tháng tuổi thiếu niên, bạn từng khổ sở v́ phải đối phó với những nốt mụn “không mời mà đến” trên mặt, ngực và lưng. Một số bạn may mắn không bị chúng làm phiền khi tuổi dậy th́ qua đi, song không ít người bị mụn bám theo cho tới lúc trưởng thành. Hệ quả mà họ phải chịu là ǵ? Cảm giác tự ti ám ảnh họ từng ngày, dẫn đến ngại giao tiếp và đôi khi mất đi những cơ hội công việc hấp dẫn.
Mụn trứng cá xảy ra do viêm ở nang lông và tuyến bă nhờn. Ở người có làn da b́nh thường, tuyến bă nhờn chỉ tiết ra một lượng dầu vừa đủ để duy tŕ độ ẩm trên da. Song với những làn da mụn, tuyến bă sản xuất chất nhờn “vượt mức” cho phép, dẫn đến tắc nghẽn lỗ chân lông, gây viêm nhiễm và cuối cùng là mụn xuất hiện.
Mụn trứng cá có liên quan đến chế độ ăn uống?
Nhiều khi bạn đổ lỗi cho những thỏi chocolate là nguyên nhân khiến mụn nổi ầm ầm trên mặt. Cũng có thể đúng đấy bạn! Nhiều nghiên cứu đă chứng minh chế độ ăn uống liên quan mật thiết đến làn da.
Theo đó, chế độ ăn nhiều đường, tinh bột xấu, nhiều dầu mỡ… là “bạn thân” của mụn trứng cá. Ngược lại, khi làm quen với các thực phẩm giàu chất xơ và vitamin, da bạn sẽ được dưỡng từ bên trong, sáng khỏe và sạch mụn.
Mụn trứng cá và nội tiết tố
Có nhiều nguyên nhân gây ra mụn trứng cá, và nội tiết tố (hormone) là một trong số đó. T́nh trạng tăng – giảm bất thường của lượng nội tiết tố trong cơ thể khiến mụn có cơ hội xuất hiện. Loại mụn này đặc biệt xảy ra ở nữ giới (v́ họ phải trải qua các giai đoạn rối loạn hormone như thời kỳ kinh nguyệt, mang thai và sinh nở, măn kinh). Bất kỳ độ tuổi nào cũng có nguy cơ mắc phải t́nh trạng này. Theo thống kê, có khoảng 50% nữ giới ở độ tuổi 20–29 bị mụn nội tiết, trong khi ở phụ nữ 40–49, con số này giảm c̣n 25%.
Không dễ dàng để đối phó với mụn gây ra do rối loạn nội tiết tố. Muốn diệt tận gốc loại mụn này, bạn phải tác động vào yếu tố bên trong th́ mới đạt được hiệu quả.
Cách điều trị mụn trứng cá
Bước đầu tiên khi điều trị mụn trứng cá là xác định t́nh trạng mụn: ở thể nhẹ hay nặng, mụn có viêm hay không. Đối với các loại mụn ở thể nặng (như mụn viêm, mụn nang, mụn bọc), bạn không thể tự xử lư mà cần đến bác sĩ da liễu để được tư vấn phác đồ điều trị phù hợp.
Vậy c̣n mụn trứng cá nhẹ (bao gồm mụn đầu trắng, mụn đầu đen, mụn cám) th́ sao? Việc xử lư chúng không phức tạp lắm, nhưng thường phải sau 2–3 tháng mới thấy hiệu quả rơ rệt. Phương pháp “giải quyết” gọn ghẽ loại mụn này là:
Làm sạch da 2 lần/ngày
trị mụn trứng cá
Rửa mặt quá thường xuyên sẽ kích thích tuyến dầu hoạt động nhiều hơn, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, gây ra mụn. Bạn chỉ nên làm sạch da vào buổi sáng khi thức dậy và tối trước khi đi ngủ bằng loại sữa/gel rửa mặt dành riêng cho da mụn.
Bên cạnh một số sản phẩm làm sạch da chứa hoạt chất tiêu diệt mụn như retinol, axit salicylic… các loại gel rửa mặt có thành phần từ thiên nhiên được rất nhiều bạn gái tin dùng. Nano Curcumin từ nghệ vàng, chiết xuất lá Neem và vitamin E sẽ làm sạch nhẹ nhàng, ức chế vi khuẩn gây mụn, đồng thời giảm thâm mụn nhanh chóng.
Sử dụng các loại sản phẩm bôi trị mụn
Các loại sản phẩm dùng cho điều trị mụn trứng cá nhẹ là adapalene, axit salicylic và benzoyl peroxide. Tuy nhiên, chúng có nhược điểm là dễ gây kích ứng da do chứa các thành phần hóa học. Nếu da bạn thuộc loại nhạy cảm, hăy thử dùng Decumar – sản phẩm chiết xuất từ nguyên liệu tự nhiên như nghệ, lô hội, hành tây đỏ. Curcumin dạng nano (có trong nghệ) có đặc tính kháng khuẩn, kháng viêm, trị mụn và làm mờ sẹo thâm hiệu quả. Trong khi đó, tinh chất hành tây đỏ ngăn ngừa h́nh thành sẹo lơm, c̣n lô hội giúp dưỡng ẩm và làm sáng da.
Luôn sử dụng kem chống nắng khi ra đường
Đừng sợ lỗ chân lông bị bít tắc mà quên thoa kem chống nắng khi ra đường, v́ việc làm này sẽ khiến da bạn sạm đen và vết thâm do mụn khó lành. Có những loại kem chống nắng được đặc chế riêng cho da mụn nên không chứa dầu, không làm bít lỗ chân lông. Bạn có thể yên tâm thoa chúng mỗi ngày, kể cả trời mưa hay nắng.
Tẩy da chết mỗi tuần
Vi khuẩn, bụi bẩn, dầu thừa và lớp trang điểm c̣n lưu lại trên da là tác nhân khiến da sạm màu và dễ nổi mụn. Việc bạn cần làm là thực hiện tẩy da chết 1 lần/tuần để da sạch hoàn toàn, đồng thời hấp thu dưỡng chất từ các sản phẩm bôi một cách tốt nhất. Nên ưu tiên chọn nguyên liệu tẩy tế bào chết từ tự nhiên như bùn khoáng, đất sét, bă cà-phê…
Đắp mặt nạ cũng là phương pháp ngăn ngừa và trị mụn hữu hiệu. Thực hiện đắp mặt nạ 2–3 lần/tuần, làn da bạn sẽ được cung cấp độ ẩm và sạch nhờn, giảm mụn, giảm thâm.
trị mụn trứng cá
Dưỡng ẩm cho da
Tuy lượng dầu thừa trên da cần được “tống khứ” nhưng da cũng đ̣i hỏi được cung cấp độ ẩm có lợi. Và kem dưỡng ẩm hoàn thành rất xuất sắc nhiệm vụ này. Vẫn là lời khuyên quen thuộc: “Nên chọn loại không chứa dầu” và thoa cả ban ngày lẫn đêm.
Như đă nói, chế độ ăn giàu vitamin và chất xơ là “khắc tinh” của mụn trứng cá. Vậy th́ bạn hăy thêm thật nhiều rau xanh, trái cây, các loại hạt… vào khẩu phần ăn hàng ngày. Đừng quên duy tŕ lối sống lành mạnh: nói “không” với rượu bia/thuốc lá, tập thể dục đều đặn, ngủ đủ giấc, tránh xa stress…
Nếu mụn nhẹ không mấy cải thiện khi được chăm sóc tại nhà, bạn phải làm ǵ?
Nếu các phương pháp điều trị mà bạn áp dụng không trị mụn dứt điểm, mụn vẫn tái đi tái lại, bạn cần đến chuyên khoa da liễu để được kê đơn các loại thuốc bôi/thuốc uống có công dụng mạnh hơn. Đó là thuốc kháng sinh (đường uống), thuốc bôi retinol hoặc các phương pháp như lột da hoặc điều trị bằng laser. Dù t́nh h́nh có tồi tệ đến đâu, bạn cũng đừng bỏ cuộc. Hăy suy nghĩ lạc quan rằng: “Mụn không thể làm khó được ḿnh, và ḿnh sẽ chiến đấu với nó dù nó có “ĺ lợm” đến đâu”.
Bên cạnh những loại thuốc bôi trị mụn chứa các thành phần hóa học, những nguyên liệu tự nhiên có công dụng tương tự cũng ngày càng được ưu ái. Từ nghệ, nha đam, lô hội, nước cốt chanh… cho đến mật ong, ḷng trắng trứng gà, tinh dầu trà tràm… đều phát huy tốt tác dụng đối với những làn da mụn. Trong đó, nghệ được rất nhiều bạn gái tin dùng nhờ hữu hiệu trong việc trị các nốt mụn viêm cũng như cải thiện tổn thương sau mụn. Vậy, củ nghệ chứa thành phần ǵ mà trị mụn tốt như thế?
Thành phần của nghệ
Trong củ nghệ có chứa hoạt chất curcumin, hoạt động như những chất kháng oxy hóa cực mạnh. Đây cũng là chất có đặc tính khử trùng, tiêu diệt vi khuẩn gây mụn và ngăn ngừa viêm nhiễm cho làn da, giúp tái tạo tế bào da, kháng khuẩn, từ đó làm da mau liền sẹo và giảm thâm hiệu quả.
Một nguyên nhân góp phần gây ra mụn trứng cá là vi khuẩn Propionibacterium acnes (P. acnes) – vi khuẩn có nhiều nhất trên da người. Để điều trị mụn, thuốc kháng sinh như erythromycin và clindamycin – kết hợp với axit azelaic – được kê đơn. Tuy nhiên, khi t́nh trạng kháng thuốc xảy ra, các chuyên gia phải t́m đến những chất chống vi trùng mới. Một trong số đó là curcumin. Một nghiên cứu chỉ ra rằng curcumin có hoạt tính kháng khuẩn chống lại một số vi khuẩn, bao gồm P. acnes.
Chẳng những vậy, curcumin trong củ nghệ c̣n làm giảm t́nh trạng viêm ở mụn, kiểm soát t́nh trạng oxy hóa.
Mụn trứng cá măn tính có thể gây ra sẹo da cũng như khiến da dễ bị tổn thương do tác động của ánh nắng mặt trời hay sự xâm nhập của virus, vi khuẩn, nấm và kư sinh trùng. Sử dụng bột nghệ giúp da tăng cường khả năng pḥng vệ của chính nó để chống lại các nốt mụn trong tương lai.
Nghệ trị mụn trứng cá thế nào?
Có nhiều cách sử dụng bột nghệ trị mụn trứng cá như:
Uống trà nghệ
nghệ trị mụn trứng cá
Không chỉ giải độc gan, chống oxy hóa, kháng virus và kháng khuẩn, trà nghệ c̣n hỗ trợ tiêu hóa và giúp ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư. Bạn có thể ngâm gừng tươi đập giập trong nước nóng khoảng 10 phút, sau đó cho 2 th́a tinh bột nghệ vào rồi dùng rây lọc lấy nước, bỏ bă. Cho thêm mật ong hoặc sữa đặc tùy thích.
Nếu không có thời gian pha chế, bạn uống trà nghệ túi lọc, rất tiện lợi. Nên uống sau bữa ăn chính trong ngày.
Đắp mặt nạ nghệ
Có nhiều công thức để tạo ra một loại mặt nạ nghệ. Một trong những loại mặt nạ đơn giản và tốt nhất được làm từ nửa th́a cà-phê bột nghệ, hai th́a cà-phê sữa chua không đường và 1 giọt mật ong nguyên chất. Bạn trộn đều và thoa hỗn hợp này lên da rồi để trong 30 phút, sau đó rửa lại bằng nước ấm.
Sử dụng xà pḥng nghệ
Giải pháp dành cho các bạn không không dư dả thời gian để đắp mặt nạ hay pha trà nghệ đây: sử dụng xà pḥng có thành phần chính là nghệ. Bạn có thể dùng nó thay cho sữa rửa mặt chăm sóc da thông thường vào mỗi sáng và tối. Lưu ư không chà trực tiếp xà bông nghệ lên da. Thay vào đó, hăy thoa xà bông ra tay cho lên bọt rồi nhẹ nhàng massage da mặt.
Uống bột nghệ
Có nhiều lời khuyên uống bột nghệ vào buổi sáng rất tốt cho dạ dày. Đúng nhưng chưa đủ. Bột nghệ c̣n tốt cho da, làm da sạch mụn và sáng lên trông thấy. Bạn chỉ cần pha bột nghệ với nước ấm, uống trước hoặc sau bữa ăn. Nên dùng từ 400–600 miligam bột nghệ mỗi ngày, bắt đầu từ lượng nhỏ rồi tăng dần lên v́ sử dụng liều cao ngay từ đầu sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa.
Dùng bột nghệ và nước chanh trị mụn
Nếu những đốm mụn không ngừng quấy nhiễu bạn, hăy dùng biện pháp mạnh hơn: thoa hỗn hợp nước cốt chanh và bột nghệ lên vùng da bị mụn. Nước chanh là một chất khử trùng và chống vi khuẩn tự nhiên. Nó cũng giúp làm đều màu da, làm giảm sự xuất hiện của các vết sẹo mụn cũ. Thoa hỗn hợp bột nghệ và chanh lên da trong ṿng 15 phút sẽ giảm thiểu nhanh chóng t́nh trạng sưng, viêm.
Sữa nghệ nóng là một phương pháp chữa bệnh truyền thống trong y học châu Á. Đến nay, nó vẫn c̣n nguyên công dụng. Bạn có thể mua sữa nghệ pha sẵn hoặc tự làm tại nhà (bằng cách pha tinh bột nghệ với sữa đặc và sữa tươi). Loại thức uống này sẽ hỗ trợ tiêu hóa, đồng thời chữa lành làn da của bạn từ trong ra ngoài. Nên uống trước khi ăn sáng 30 phút.
Thêm củ nghệ vào thức ăn hoặc sinh tố
Sáng tạo nên những món ăn có nghệ (như bún xào nghệ, cá kho nghệ, cá hồi nướng nghệ…) hoặc thêm nghệ vào ly sinh tố trái cây, rau củ… là cách làm thông minh khi bạn không muốn ăn hoặc uống nghệ nguyên chất. Phương pháp này có thể mất thời gian lâu hơn để thấy được hiệu quả, nhưng bạn hăy nhớ, kiên nhẫn là ch́a khóa thành công.
Sử dụng bộ sản phẩm chăm sóc da mụn làm từ nghệ
Các loại sản phẩm có thành phần chiết xuất từ nghệ rất hữu hiệu trong việc pḥng chống và trị mụn trứng cá. Gel rửa mặt chứa curcumin từ nghệ vàng, chiết xuất lá neem và vitamin E giúp làm sạch nhẹ nhàng, ngăn vi khuẩn gây mụn. Trong khi đó, gel trị mụn chứa curcumin dạng nano với kích thước phân tử siêu nhỏ sẽ thấm sâu vào da, giúp giảm mụn và làm mờ thâm sẹo nhanh chóng.
Món sữa nghệ thơm nồng, ấm nóng đang dần phổ biến hơn nhờ có lượng dưỡng chất dồi dào giúp cải thiện tâm trạng và sức khỏe. Tuy nhiều lợi ích là vậy, nhưng cách pha sữa nghệ lại không hề cầu kỳ hay mất thời gian.
Sữa nghệ là một thức uống có nguồn gốc từ Ấn Độ được chế biến từ sữa nấu với các nguyên liệu khác như nghệ, quế, gừng hay tiêu. Bạn hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu tác dụng và cách làm sữa nghệ tại nhà nhé.
Sữa nghệ có tác dụng ǵ?
Việc uống sữa nghệ mang lại cho bạn một số tác dụng cho sức khỏe như sau:
1. Sữa nghệ cung cấp chất chống oxy hóa
Thành phần chính của sữa nghệ là nghệ, một loại gia vị khá phổ biến có mặt trong món cà ri. Nghệ chứa hoạt chất curcumin đă được sử dụng trong y học Ayurveda, nền y học của Ấn Độ trong nhiều thế kỷ nhờ đặc tính chống oxy hóa rất tốt.
Chất chống oxy hóa là các hợp chất giúp bạn ngừa tổn thương tế bào và bảo vệ cơ thể khỏi stress oxy hóa nên rất cần thiết cho hoạt động của các tế bào. Các nghiên cứu cũng thường xuyên cho thấy chế độ ăn giàu chất chống oxy hóa có thể giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng và bệnh tật.
Ngoài nghệ, những công thức chỉ cách pha sữa nghệ cũng thường chứa quế và gừng. Hai nguyên liệu này có đặc tính chống oxy hóa cao nên uống sữa nghệ là cách giúp bạn bổ sung chất này thích hợp.
2. Sữa nghệ giúp giảm viêm và đau khớp
Viêm măn tính thường có thể dẫn tới các bệnh măn tính như ung thư, hội chứng chuyển hóa, Alzheimer hay bệnh tim. Vậy nên, chế độ ăn uống giàu hợp chất chống viêm có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh măn tính trên.
Các thành phần trong sữa nghệ có đặc tính chống viêm mạnh mẽ. Nghiên cứu cho thấy gừng, quế và hoạt chất curcumin trong nghệ có đặc tính chống viêm mạnh. Những tác dụng chống viêm này có thể giúp giảm đau khớp do viêm xương khớp và viêm khớp dạng thấp.
Các nghiên cứu thậm chí c̣n cho rằng tác dụng chống viêm của curcumin tương đương với tác dụng của một số loại dược phẩm. Thậm chí, việc uống sữa nghệ để bổ sung curcumin c̣n có thể an toàn hơn uống thuốc v́ nghệ không có tác dụng phụ như thuốc.
Một nghiên cứu ở 45 người bị viêm khớp dạng thấp cho thấy người bệnh dùng 500mg curcumin mỗi ngày giảm đau khớp tốt hơn khi uống 50g thuốc viêm khớp hoặc kết hợp curcumin và thuốc.
Tương tự, một nghiên cứu kéo dài 6 tuần ở 247 người bị viêm xương khớp cho thấy những người được dùng chiết xuất từ gừng ít đau hơn và ít cần dùng thuốc giảm đau hơn so với những người dùng giả dược.
3. Sữa nghệ cải thiện trí nhớ và chức năng năo
sữa nghệ
Sữa nghệ cũng rất tốt cho sức khỏe năo bộ. Các nghiên cứu cho thấy chất curcumin có thể làm tăng BDNF, một hợp chất giúp năo h́nh thành các liên kết mới và thúc đẩy sự phát triển của các tế bào năo. Nồng độ BDNF thấp có thể dẫn đến các rối loạn năo, bao gồm cả bệnh Alzheimer.
Những thành phần khác trong sữa nghệ cũng có thể mang lại lợi ích. Các nghiên cứu trong ống nghiệm và trên động vật cho thấy các hợp chất trong quế có thể giúp giảm sự tích tụ protein tau trong năo, một nguyên nhân gây Alzheimer. Hơn nữa, quế cũng có thể giảm các triệu chứng của bệnh Parkinson và cải thiện chức năng năo trong các nghiên cứu trên động vật.
Gừng trong sữa nghệ cũng có thể giúp tăng cường chức năng năo bằng cách cải thiện phản xạ và trí nhớ. Hơn nữa, các nghiên cứu trên động vật cho thấy gừng có thể chống lại sự mất chức năng năo liên quan đến tuổi tác.
Nghệ và cụ thể hơn là hoạt chất curcumin trong nghệ có thể cải thiện tâm trạng và giảm các triệu chứng trầm cảm.
Một nghiên cứu trong 6 tuần đă cho 60 người bị rối loạn trầm cảm sử dụng curcumin, thuốc chống trầm cảm hoặc kết hợp cả hai. Kết quả chỉ ra rằng những người chỉ dùng curcumin có những cải thiện tương tự như những người dùng thuốc chống trầm cảm. Tuy nhiên, nhóm kết hợp cả hai có nhiều cải thiện nhất.
Bạn cũng có thể bị trầm cảm nếu lượng BDNF trong cơ thể thấp. Khi bạn bổ sung curcumin, chất này sẽ làm tăng mức BDNF và từ đó giảm các triệu chứng trầm cảm.
5. Sữa nghệ giúp ngừa bệnh tim mạch
Bệnh tim là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới, nhưng bạn có thể ngừa bệnh này bằng cách uống sữa nghệ. Những thành phần trong sữa nghệ như quế, gừng và nghệ đều có thể giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh tim.
Curcumin trong nghệ có thể giúp cải thiện chức năng nội mô để bạn có một trái tim khỏe mạnh. Ngoài ra, những đặc tính chống viêm và chống oxy hóa của sữa nghệ cũng có thể bảo vệ bạn khỏi các bệnh về tim.
Kết quả của 10 nghiên cứu đă chỉ ra rằng việc tiêu thụ 120mg quế mỗi ngày có thể làm giảm tổng lượng cholesterol và chất béo trung tính. Trong một nghiên cứu khác, 41 người mắc bệnh tiểu đường tuưp 2 đă được cung cấp 2g bột gừng mỗi ngày. Vào cuối cuộc nghiên cứu kéo dài 12 tuần này, những người tham gia đă giảm nguy cơ mắc bệnh tim xuống 23 – 28%.
Trong một nghiên cứu, những người trải qua phẫu thuật tim được cung cấp 4g curcumin hoặc giả dược một vài ngày trước và sau khi phẫu thuật. Những người dùng curcumin bị đau tim ít hơn 65% trong thời gian nằm viện so với những người trong nhóm dùng giả dược.
6. Sữa nghệ giúp giảm đường huyết
Các thành phần trong sữa nghệ, đặc biệt là gừng và quế, có thể giúp bạn giảm lượng đường trong máu. Bạn chỉ cần dùng 1 – 6g quế mỗi ngày là có thể làm giảm mức đường huyết lúc đói lên tới 29%. Hơn nữa, quế có thể làm giảm t́nh trạng kháng insulin, từ đó giúp giảm lượng đường trong máu. Quế cũng có thể giảm lượng glucose ruột hấp thụ sau bữa ăn, giúp bạn cải thiện việc kiểm soát lượng đường trong máu.
Hơn nữa, bạn có thể giảm mức đường huyết lúc đói tới 12% nếu thường xuyên bổ sung một ít gừng trong chế độ ăn. Một lượng nhỏ gừng hàng ngày cũng có thể giảm chỉ số HbA1c tới 10%, giúp bạn kiểm soát lượng đường trong máu dài hạn.
Một số cách làm sữa nghệ có chứa các chất làm ngọt như mật ong hoặc si rô cây thích. Bạn hăy bỏ những chất tạo ngọt này nếu muốn dùng sữa nghệ để kiểm soát đường huyết.
7. Sữa nghệ giúp giảm nguy cơ ung thư
Ung thư xuất hiện do tế bào tăng trưởng bất thường và là một bệnh khó chữa. Ngoài các phương pháp điều trị thông thường, việc t́m các biện pháp pḥng chống ung thư cũng rất quan trọng. Một vài nghiên cứu cho thấy một số nguyên liệu trong sữa nghệ có thể mang lại lợi ích trong vấn đề này.
Một số nghiên cứu ống nghiệm phát hiện ra rằng 6-gingerol, một chất xuất hiện rất nhiều trong gừng sống, có khả năng chống ung thư. Các nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm và trên động vật cũng chỉ ra các hợp chất trong quế có thể giúp làm giảm sự phát triển của các tế bào ung thư. Ngoài ra, curcumin trong nghệ cũng có thể tiêu diệt các tế bào ung thư trong ống nghiệm và hạn chế khả năng di cư của các khối u.
Ở Ấn Độ, sữa nghệ là một phương thuốc chữa cảm lạnh tại nhà nhờ khả năng tăng cường miễn dịch của loại sữa này. Các nghiên cứu ống nghiệm cũng cho thấy curcumin có đặc tính kháng khuẩn, kháng virus và kháng nấm nên có thể giúp bạn ngăn ngừa và chống nhiễm trùng.
Hơn nữa, các hợp chất trong gừng tươi có thể ức chế sự phát triển của một số vi khuẩn. Chiết xuất gừng có khả năng kháng virus hợp bào hô hấp (RSV) gây nhiễm trùng đường hô hấp. Các nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm chỉ ra rằng hợp chất cinnamaldehyd trong quế có thể ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn.
Ngoài ra, chất này c̣n có thể giúp bạn điều trị nhiễm trùng đường hô hấp do nấm. Các thành phần trong sữa nghệ cũng có đặc tính chống oxy hóa và chống viêm mạnh mẽ nên có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch.
9. Sữa nghệ cải thiện tiêu hóa
Chứng khó tiêu thường do hệ tiêu hóa làm việc chậm, khiến bạn bị đau và khó chịu ở phần trên của dạ dày. Gừng trong sữa nghệ có thể giúp làm giảm t́nh trạng này bằng cách tăng tốc độ tiêu hóa trong dạ dày ở những người mắc chứng khó tiêu.
Nghiên cứu cho thấy rằng nghệ có thể giúp giảm các triệu chứng khó tiêu. Ngoài ra, nghệ cũng có thể cải thiện quá tŕnh tiêu hóa chất béo bằng cách tăng sản xuất mật lên tới 62%.
Các nghiên cứu cho thấy nghệ có thể giúp duy tŕ sức khỏe hệ tiêu hóa và ngăn ngừa viêm loét đại tràng bùng phát.
10. Sữa nghệ giúp xương chắc khỏe hơn
Sữa nghệ có thể giúp bạn có một bộ xương khỏe. Sữa ḅ và sữa từ một số loại thực vật thường giàu canxi và vitamin D, hai chất dinh dưỡng cần thiết để xây dựng và duy tŕ xương chắc khỏe.
Nếu chế độ ăn uống quá ít canxi, cơ thể sẽ bắt đầu lấy canxi từ xương đưa vào máu để duy tŕ mức canxi b́nh thường trong máu. Theo thời gian, điều này làm cho xương yếu dần, dễ găy và tăng nguy cơ mắc các bệnh về xương, chẳng hạn như loăng xương.
Vitamin D cũng góp phần giúp xương chắc khỏe hơn bằng cách cải thiện khả năng hấp thụ canxi từ chế độ ăn uống. Do đó, lượng vitamin D thấp có thể khiến xương yếu và dễ găy ngay cả khi chế độ ăn uống của bạn đă giàu canxi.
Bạn hăy chọn loại sữa có đầy đủ cả canxi và vitamin D khi pha sữa nghệ để cải thiện sức khỏe xương nhé.
Bạn có thể làm sữa nghệ làm tại nhà vô cùng dễ dàng. Cách pha sữa nghệ sau sẽ giúp bạn có một ly sữa thơm ngon trong thời gian rất ngắn.
Chuẩn bị nguyên liệu:
•120ml sữa không đường theo sở thích của bạn
•Khoảng 5g bột nghệ
•1 miếng gừng tươi nghiền nhỏ hoặc 2,5g bột gừng
•5g bột quế
•1 ít hạt tiêu đen xay
•1 muỗng mật ong hoặc si rô cây thích (nếu thích)
Cách làm sữa nghệ:
– Bạn trộn tất cả các nguyên liệu trên trong nồi và đun sôi.
– Giảm nhiệt và đun nhỏ lửa trong khoảng 10 phút hoặc cho đến khi sữa đă thơm ngon vừa miệng.
– Lọc sữa nghệ qua rây.
– Trang trí một ít quế lên mặt sữa và thưởng thức.
Bạn có thể áp dụng cách pha sữa nghệ này để làm trước và trữ sữa trong tủ lạnh tối đa năm ngày. Bạn chỉ cần hâm nóng lại trước khi uống là sẽ có ly sữa thơm ngon như mới.
Khi uống sữa nghệ, bạn không chỉ cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể mà c̣n cải thiện sức khỏe hệ tiêu khóa, xương khớp và tim mạch. Hơn nữa, cách pha sữa nghệ lại vô cùng nhanh chóng và đơn giản nên bạn hăy áp dụng ngay nhé.
Trà gừng: Đừng uống quá nhiều kẻo gặp tác dụng phụ
Tác giả: Như Vũ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Trà gừng: Đừng uống quá nhiều kẻo gặp tác dụng phụ
Tác dụng của trà gừng không chỉ giúp bạn giảm các cơn đau, say tàu xe hay stress mà c̣n rất tốt cho tim mạch. Tuy nhiên, nhiều người học cách làm trà gừng mà không hề biết loại thảo dược này có thể gây vấn đề tiêu hóa hoặc tụt huyết áp do uống quá nhiều!
Gừng từ lâu không chỉ là một loại gia vị để món ăn ngon hơn mà c̣n là thảo dược chữa bệnh. Tác dụng của trà gừng không chỉ cải thiện sức khỏe và ngăn ngừa bệnh mà c̣n giúp bạn duy tŕ vóc dáng một cách hoàn toàn tự nhiên. Hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu thêm về loại thức uống quen thuộc này nhé.
Tác dụng của trà gừng
Bạn có thể từng biết đến trà gừng như một loại thức uống giúp làm ấm bụng vào những ngày mùa đông lạnh giá. Thật ra, tác dụng của trà gừng c̣n nhiều hơn bạn nghĩ đấy!
1. Tác dụng của trà gừng làm giảm say tàu xe
Cả y học dân gian và nghiên cứu khoa học đều cho rằng trà gừng có thể giúp làm dịu các triệu chứng say tàu xe như chóng mặt, nôn mửa và đổ mồ hôi lạnh. Vậy nên, nếu bạn cảm thấy buồn nôn hay chóng mặt khi đi tàu xe, hăy mang theo ít trà gừng để uống.
2. Tác dụng của trà gừng làm giảm buồn nôn
Ngoài các cơn buồn nôn do say tàu xe, một số chuyên gia tin rằng trà gừng c̣n có thể giảm buồn nôn do các nguyên nhân khác. Các thành phần trong gừng như tinh dầu và các hợp chất phenol được gọi là gingerol có thể giúp giảm buồn nôn do mang thai, hóa trị hoặc phẫu thuật. V́ thế, bạn có thể hỏi ư kiến bác sĩ để dùng trà gừng sau phẫu thuật nếu thấy buồn nôn.
Những ai buồn nôn do mang thai hay hóa trị nhưng không dung nạp được những loại thuốc chống buồn nôn có thể dùng trà gừng để thay thế.
3. Tác dụng của trà gừng tốt cho tim mạch
trà gừng
Một nghiên cứu cho rằng thói quen uống trà gừng có thể giúp bạn ngăn ngừa bệnh tim. Sau đây là một số tác dụng của trà gừng tốt cho sức khỏe tim mạch:
•Hạ huyết áp
•Giảm cholesterol
•Giảm chứng ợ nóng
•Ngăn ngừa máu đông
•Cải thiện lưu thông máu
•Ngăn ngừa các cơn đau tim
4. Tác dụng của trà gừng giúp kiểm soát cân nặng
Một nghiên cứu năm 2012 từ Đại học Columbia (New York, Hoa Kỳ) trên 10 người đàn ông thừa cân cho thấy uống trà gừng nóng làm giảm cảm giác đói, từ đó giúp kiểm soát căn bệnh béo ph́. Một số thí nghiệm trên chuột cho thấy rằng gừng có thể giúp ngăn ngừa béo ph́ và các biến chứng liên quan đến béo ph́.
Gừng cũng có thể giúp bạn kiểm soát lượng đường trong máu, giảm A1C, insulin và triglyceride ở những người mắc bệnh tiểu đường tuưp 2.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.