Tuổi trung niên: Người đi bộ chậm thường có tuổi thọ ngắn hơn. Từ trước đến nay, h́nh tướng hay tốc độ đi bộ từ lâu đă là là một dấu hiệu sinh học phổ biến để đo lường sức khỏe thần kinh và sinh lư của những người lớn tuổi. Một nghiên cứu hấp dẫn gần đây lần đầu tiên cho thấy tốc độ di chuyển cũng là thước đo lăo hóa sinh học hiệu quả đối với những người ở độ tuổi 40.
(Ảnh: Shutterstock)
Những nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng: “Các bác sĩ nhận thấy những cụ già trong độ tuổi 70, 80 với tốc độ đi bộ chậm thường có tuổi thọ ngắn hơn những cụ già khác cùng lứa tuổi.” Nhưng một nghiên cứu mới đây, sau khi tiến hành quan sát các đối tượng trong suốt giai đoạn từ những năm mẫu giáo cho đến tuổi trung niên, đă phát hiện rằng tốc độ đi bộ chậm là một dấu hiệu báo động đối với sức khỏe, và điều này có thể được nhận ra từ vài chục năm trước khi tuổi già ập đến.
Dữ liệu sử dụng trong báo cáo này được thu thập bằng phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng theo chiều dọc được gọi là Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển Đa ngành (the Dunedin Multidiscipli-nary Health and Development Study). Phương pháp này được tiến hành bằng cách theo dơi chặt chẽ một nhóm các đối tượng kể từ khi họ ra đời vào đầu những năm 1970. Mẫu nghiên cứu gồm 904 người và hiện tại họ đang ở độ tuổi 45. Các nhà nghiên cứu đo lường tốc độ và dáng đi của họ trong suốt thời gian đó.
Dữ liệu nghiên cứu dùng để kiểm định 2 giả thuyết: Thứ nhất, liệu tốc độ đi bộ ở tuổi trung niên có phản ánh sớm các dấu hiệu của lăo hóa sinh học cấp tốc hay không? Và thứ hai, liệu tốc độ đi bộ ở tuổi trung niên có quan hệ với chức năng nhận thức thần kinh kém trong thời thơ ấu không?
Kết quả nghiên cứu tiết lộ một mối tương quan rơ rệt giữa tốc độ đi bộ với các chỉ số vật lư và sinh học của lăo hóa cấp tốc. Những người đi bộ chậm nhất ở tuổi 45 cho thấy những khác biệt về cấu trúc năo như tổng thể tích năo và độ dày trung b́nh của vỏ năo thấp hơn. Điều này chỉ ra rằng tốc độ đi bộ không chỉ là dấu hiệu suy giảm sức khỏe của những người lớn tuổi mà c̣n biểu thị sự lăo hóa sinh học cấp tốc của các đối tượng trung niên.
Nghiên cứu cũng phát hiện ra mối tương quan giữa nhận thức thần kinh ở tuổi lên 3 của trẻ và tốc độ đi bộ của người đó ở tuổi 45. Mối liên kết này đủ mạnh đến nỗi các nhà nghiên cứu có thể sử dụng chỉ số nhận thức được kiểm định từ thời thơ ấu để dự đoán chính xác tốc độ đi bộ của 1 người 40 năm sau.
Tuy nhiên dữ liệu nghiên cứu này không phải là không có hạn chế của nó. Nghiên cứu Dunedin tiếc rằng không lưu dữ liệu h́nh ảnh của năo hoặc tốc độ đi bộ của các đối tượng trẻ tuổi hơn. Điều này có nghĩa là nghiên cứu không thực hiện việc theo dơi sự thay đổi tốc độ đi bộ từ tuổi thanh thiếu niên đến tuổi trưởng thành. Người ta cũng không rơ cơ chế nguyên nhân – kết quả nào dẫn đến mối quan hệ giữa chức năng nhận thức thần kinh thời thơ ấu và tốc độ đi bộ ở tuổi trung niên.
Từ góc độ lâm sàng, nghiên cứu cho thấy tốc độ di chuyển có thể là một chỉ số hữu ích đối với mối quan tâm về sức khỏe ở người trung niên, và đây không phải là nghiên cứu duy nhất sử dụng dáng đi như một công cụ chẩn đoán mới. Nghiên cứu mới này cho thấy phân tích dáng đi có thể xác định các mức độ sụt giảm trí tuệ khác nhau trong giai đoạn đầu của sự suy giảm nhận thức và thậm chí phát hiện bệnh tăng nhăn áp trước khi các triệu chứng suy giảm thị giác xuất hiện.
VietBF@ sưu tầm.