Đem đọ sức mạnh quân sự Mỹ - Trung. Trung Quốc có nhiều tín hiệu đột phá trong thời gian gần đây. Điều đó có làm Washington lo lắng?
Đọ sức quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc
Theo trang SCMP, Mỹ thúc đẩy việc phát triển các vũ khí quân sự và cải thiện tính hiệu quả trong quân đội nhằm sẵn sàng đối phó với các thách thức từ bên ngoài.
Thủy quân lục chiến Mỹ. Ảnh:Reuters
"Điều này là một tiến tŕnh dài. Chúng ta cần phải thận trọng", ông Chad Sbragia - Phó trợ lư Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ phụ trách về Trung Quốc cho biết.
"Trung Quốc thúc đẩy tham vọng lâu dài cho toàn cầu cùng với nhiều lo lắng cho Mỹ", Phó trợ lư Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ về Trung Quốc nói tại Ủy ban đánh giá an ninh và kinh tế Mỹ - Trung.
"Điều này cho phép Trung Quốc và Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc mở rộng sự hiện diện toàn cầu về sức mạnh quân đội, hiện đại hóa năng lực và có thách thức đến lợi ích quốc gia Mỹ", Phó trợ lư Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ về Trung Quốc - Chad Sbragia cho biết.
Khi Trung Quốc mở rộng năng lực ra khỏi quốc gia th́ Lầu Năm Góc cũng cần thiết phải xây dựng và triển khai lực lượng quân đội mạnh mẽ và kiên cường, bao gồm các thiết bị vũ khí siêu thanh, trí tuệ nhân tạo, robot và các vũ khí laser", ông Sbragia cho biết.
"Ưu tiên thứ hai của Bộ Quốc pḥng Mỹ là tăng cường liên minh và thu hút các đối tác mới", ông Sbragia nói tại Ủy ban nhằm đánh giá ư nghĩa của quốc pḥng trong quan hệ kinh tế và thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
Theo ông Sbragia, sự kết hợp này sẽ mang lại cho Mỹ lợi thế tiềm năng không đối xứng mà Bắc Kinh chưa thể phù hợp, bao gồm các quan hệ đối tác với Mỹ, quan hệ ngoại giao mạnh mẽ và lịch sử biên giới – thương mại tự do.
Trong khi Lầu Năm Góc nhấn mạnh việc xây dựng liên minh tại Đông Nam Á và Thái B́nh Dương như một phần chiến lược của Ấn Độ - Thái Dương th́ các chính sách chính quyền Tổng thống Trump đang gây ra nhiều căng thẳng cho các đồng minh châu Âu và châu Á. Mỹ gần đây đă áp dụng các mức thuế cao cho Trung Quốc. Tổng thống Trump cũng đă đưa ra quyết định rút khỏi thảo thuận đa phương và tập trung vào chính sách "America First" (Nước Mỹ trên hết).
Tuy nhiên, ông Sbragia từ chối đưa ra thông tin trước câu hỏi liệu Lầu Năm Góc có bất ngờ từ thông báo hủy Thỏa thuận lực lượng thăm viếng (VFA) với Mỹ.
Cuối cùng, ông Sbragia nói rằng, Lầu Năm Góc cần phải có lộ tŕnh rơ ràng, bao gồm cải thiện chiến lược quân sự Mỹ, sử dụng kinh phí của Bộ Quốc pḥng hiệu quả hơn và thúc đẩy tính hiệu quả trong việc bảo vệ công nghệ của Mỹ.
Bước chân quân sự toàn cầu
Ông Sbragia nói rằng, cần phải thận trọng trong các quan hệ với nước ngoài và đảm bảo tính bảo mật đối với công nghệ của Mỹ.
"Trong khi Trung Quốc thể hiện tham vọng cho bước chân toàn cầu thúc đẩy hoạt động nước ngoài th́ các quan hệ giữa Mỹ cũng cần phải cân nhắc", ông Sbragia nói.
Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đă thông báo ngắn gọn với các quan chức Mỹ sau khi phát hành Sách trắng Quốc pḥng 2019 và Washington hy vọng sẽ duy tŕ mối quan hệ quốc pḥng mang tính xây dựng, ổn định và hướng đến kết quả với Bắc Kinh, ông nói thêm.
Theo Phó trợ lư Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ về Trung Quốc – ông Sbragia, Mỹ cũng luôn cân nhắc đến khả năng của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và việc triển khai toàn cầu mà Bắc Kinh đưa ra.
Quân đội Mỹ đang chế tạo thiết bị nh́n xuyên tường
Quân đội Mỹ sẵn mọi kịch bản: Chờ ấn định từ TT Trump về đ̣n giáng vào Iran
"Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc luôn mở rộng và ngày một lớn mạnh hơn. Có khoảng 2 triệu lực lượng, không kể lực lượng bán quân sự, cảnh sát vũ trang, lực lượng bảo vệ bờ biển hoặc lực lượng dự bị, mặc dù có giảm số lượng đó để tạo ra một lực lượng nhạy bén hơn. Con số này so sánh với khoảng 1.3 triệu người đang trong nhiệm vụ tại Mỹ và khoảng 800.000 người khác trong vị trí dự bị", ông Sbragia nói thêm.
"Ngân sách chính thức của Trung Quốc lên tới 177 tỷ đô la trong năm 2019, cao hơn hẳn so với khoảng 28 tỷ đô la từ năm 1999. Ngân sách mà Trung Quốc chi gia tăng đă giúp lực lượng Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc ngày càng lớn mạnh, trong đó bao gồm cả tên lửa đạn đạo và hành tŕnh, máy bay chiến đấu, các công nghệ không gian mạng", ông Sbragia nói.
Trang SCMP dẫn tin, xét ở mức độ chi tiêu quân sự, Bắc Kinh đứng thứ hai sau Washington và so sánh với chi phí là 748 tỷ đô la mà Mỹ đầu tư trong năm 2020. Chính quyền Tổng thống Trump đă kêu gọi giảm nhẹ chi tiêu cho quân sự của Mỹ trong năm tới xuống c̣n khoảng 740 tỷ đô la trong ngân sách Quốc hội Mỹ.
Bà Kristen Gunnes – giám đốc điều hành công ty tư vấn Vantage Point Asia đồng thời là nhà phân tích của Tập đoàn Rand nói tại Ủy ban rằng Trung Quốc đang ngày càng nỗ lực để điều chỉnh mục tiêu kinh tế và quân sự ở nước ngoài. Nỗ lực này nh́n thấy tại Tổ chức hợp tác Thượng Hải và hành lang Pakistan cũng như Sáng kiến Vành đai và Con đường và các chương tŕnh chiến lược khác.
"Tuy nhiên, sự hiện diện ngày càng tăng cũng tạo nên nhiều căng thẳng cho các nước láng giềng. Sức mạnh quân sự là điều ắt hẳn. Washington cũng cần phải chuẩn bị mọi thứ khi cần thiết", giới phân tích đánh giá.
VietBF@ sưu tầm.