Tháng giêng ở Việt Nam có nhiều lễ hội nên tháng giêng là tháng ăn chơi. Riêng lễ hội “Va-lăn–thai” năm nay ở Việt Nam lại rơi đúng vào tháng ăn chơi. Chắc chắn trai thanh gái lịch ở Việt Nam tưng bừng đón mừng lễ hội T́nh yêu.
Nói lại cho rỏ “Lễ hội T́nh yêu” hay “Lễ hội T́nh nhân” (Saint Valentin hay Valentine Day) nhằm ngày 14 tháng 2 hằng năm.
Trước đây, lễ này chỉ có ở Bắc Mỹ và Âu châu nhưng ngày nay nó đă được toàn cầu hóa. Ở những xứ đón nhận nó sau, như Việt Nam, lễ hội T́nh yêu trở thành vô cùng nồng nhiệt. Và, hơn nữa, có thể nói, nó c̣n trở thành máu thịt của một thành phần xă hội dư ăn dư để nơi nó vừa du nhập.
Thât ra, lễ hội t́nh yêu cũng có trong văn hóa đông phương. Ở Việt nam, có lễ hội Phồn thực ngày nay hăy c̣n luu hành vào tháng giêng hằng năm. Như Lễ hội «Linh tinh t́nh phộc» ở Phú thọ, «Lễ Rước của quí» ở Ná Nhèm, «Lễ hội Ông Đùng bà Đà»…
Ở Nhựt, có lễ hội tương tợ, như Honen Matsuri, có nghĩa là mắn sanh hay được mùa, hằng năm, tổ chức linh đ́nh vào ngày 15 tháng ba.
Lễ hội “T́nh yêu”ở Việt Nam và Nhựt bổn không chỉ là lệ hội vui chơi mà c̣n biểu hiện tín Ngưỡng dân gian. Nó được thờ trong miếu hay đ́nh làng. Ngày lễ được chánh quyền làng và dân làng tổ chức trọng thể.
Như đă nói Lễ T́nh yêu vốn phát xuất từ Bắc Mỹ và Âu châu nhưng trong gần đây «Cơ quan duy tŕ Văn hóa» ở Hà Nội lại nhận rằng «Lễ T́nh yêu» (Valentine Day) là của Việt Nam, tức đó là sản phẩm của văn hóa xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Dĩ nhiên khi nói như vậy, Cơ quan văn hóa của Nhà nước phải đưa ra lư giải rơ ràng.
Vài nét về Lễ hội T́nh yêu
Nói cho đủ là Lễ Saint-Valentin (Lễ Thánh Valentin). Thánh (Saint) v́ Valentin bị chặt đầu ngày 14 tháng 4 năm 270. Sau khi Đế chế La-mă sụp đổ, Valentin được phong thánh để tưởng nhớ ông đă hi sanh v́ t́nh yêu, và chánh thức, trở thành Thánh Chúa tể t́nh yêu. Lễ Saint- Valentin trước kia là lễ của dân dă, sau trở thành lễ tôn giáo. Và từ đây, ngày 14 tháng 2 hằng năm là ngày Lễ T́nh yêu
Thật ra, chánh sử không ghi lại chuyện Thánh Valentin và Lễ T́nh yêu nhưng trong dân gian có nhiều giai thoại nên nhờ đó mà ngày nay các nước cùng tổ chức Lễ Hội T́nh yêu hay Valentin Day.
Saint Valentin, có tên thật là Valentin de Terni, là một giáo sĩ ở La-mă. Lễ hội được các giáo sĩ tổ chức, giết dê tế lễ. Sau lễ, các giáo sĩ, tay cầm roi da dê, chạy tủa ra các ngơ ở La-mă, gặp con gái, đàn bà trẻ đánh, để cho họ sẽ có bầu, sanh đẻ con cái. V́ dê đực tượng trưng sự đem lại thai nghén, sự sung măn. Lễ Thánh Valentin trở thành lễ hội sung măn, phụ nữ, trâu ḅ, dê cừu sanh đẻ nhiều con, cho nhiều sữa, mùa màng trúng mùa.
Nhưng đến năm 494, cách cử hành lễ theo tập tục dân gian bị ngăn cấm và được thay thế bằng lễ tôn giáo do Giáo hội tổ chức: Lễ T́nh yêu và Phồn thực.
Có một giai thoại khác kể lại rằng vào thế kỷ III (sau Tây lịch), một vị giáo sĩ tên là Valentin bí mật làm lễ cưới mà lễ cưới bị Hoàng Đế Claude cấm v́ ông sợ binh sĩ lo chạy theo phụ nữ mà xao lăng nhiệm vụ, suy giảm tinh thần và khả năng chiến đấu.
Khi Hoàng Đế Claude biết được có những lễ cưới thầm lén do giáo sĩ Valentin cử hành, Ngài bèn bỏ tù giáo sĩ. Giáo sĩ Valentin quen biết con gái của vị cai tù, mù mắt. Người ta kể chuyện ông làm cho người đẹp sáng mắt và c̣n gởi một bức thư kư tên «Valentin của em». Thế là Valentin bị nhà vua chặt đầu ngày 14 tháng 2 năm 270. Người ta thương giáo sĩ chết v́ t́nh yêu.
Giai thoại sau cùng có từ thế kỷ XIV. Thủơ đó, người ta tin, ở Anh, ngày 14 tháng 2 là ngày mà chim muông bắt cặp nhau. Vào thời điểm này, người ta trao đổi nhau những bài thơ t́nh. Tập tục đẹp này được ông Hoàng Charles d’Orléans của Pháp du nhập về Pháp vào thế kỷ XV sau chuyến du hành của ông và liền được chánh thức thể chế hóa trong triều đ́nh, trở thành ngày Lễ Valentin để nhũng người yêu đương gởi cho nhau những lời yêu đương.
Việt Nam đón lễ T́nh yêu
Ngày nay qua truyền thông, cái ǵ có ở ngoại quốc là lập tức có ở Việt Nam. Có khi ở Viết Nam c̣n rầm rộ, linh đ́nh hơn nơi phát xuất nữa. Bắt chước phải hơn chánh gốc chớ.
Ở Việt Nam dĩ nhiên có Lễ T́nh yêu ngày 14 tháng 2. Nhưng nó tới Việt Nam từ lúc nào, bằng cách nào, th́ không biết rơ lắm. Chỉ thấy từ mươi năm nay, những dịch vụ phục vụ ngày lễ nở rộ. Quà biếu, bông hoa, và nhiều thứ dành riêng cho những người yêu nhau. Nhờ đó, Lễ T́nh yêu cũng nổi đ́nh nổi đám hơn.
Ngoài giới có tiền, sinh viên cũng hưởng ứng ngày Valentin mạnh lắm v́ chúng nó mới là lớp đang độ tuổi yêu đương.
Có người nghĩ rằng ngày lễ T́nh yêu ở Việt Nam là do những người du học, hoặc làm việc ở ngoại quốc đem về. Vả lại, ở Việt Nam, xưa nay, cứ cái ǵ hay hay, mới lạ, là người ta mạnh dạn chạy theo và đem nó về ngay, làm thành của ḿnh. Theo kiểu Việt Nam hóa !
Về quà tặng nhân ngày lễ, riêng bông hồng tăng giá lên gấp 5, gấp 10 lần. Nhưng vẫn có nhiều người mua và không quan tâm giá cả cho lắm. Một cành bông hồng ngày thường chỉ là 1 ngàn, nhưng đến ngày lễ, có thể tăng đến 10 ngàn đồng. Không chỉ có bông hồng thôi mà c̣n phải kèm một món ǵ đó có trọng lượng hơn. Quà tặng người yêu mà! Chỉ có bông hồng không th́ bết bát quá!
Truyền thông nhà nước c̣n phổ biến trên TV ngày 14 tháng 2 không những là ngày của t́nh nhân mà c̣n là ngày của t́nh bạn, t́nh mẫu tử, ngày của nhiều loại t́nh cảm…Người ta có chương tŕnh hát tặng cho nhau.
Có người nghĩ rằng ngày lễ T́nh yêu hảy c̣n mới đối với đại bộ phận xă hội Việt Nam, nó chưa đủ gây ấn tượng sâu rộng nên có người chỉ biết rất mơ hồ. Có người lại bảo với họ ngày nào cũng là Ngày T́nh yêu hết cả v́ họ đang sống trọn vẹn trong hạnh phúc t́nh yêu.
Nhưng nếu để ư thêm th́ thấy nhiều người cho rằng ngày lễ T́nh yêu thật sự không quá cần thiết nhưng nếu có nó th́ nó sẽ là dịp hâm nóng đời sống lứa đôi. Cũng không có ǵ xấu, hại cho đời sống gia đ́nh và xă hội.
Lại tới ngày «Va-lăn-thai»
Cũng về ngày lễ «T́nh yêu» hay «T́nh nhân» (Saint-Valentin hay Valentine Day), có 1 bài báo đọc được trên mạng, dưới dạng «copie của 1 bài viết in trên trang báo giấy» do Cơ quan duy tŕ Văn hóa Việt Nam, thuộc Bộ Nghiên cúu Văn hóa Việt Nam, đăng tải trên Nguyệt san Truyền Thống, số 17, phát hành tháng 12 năm 1989 tại Hà nội theo đó, th́ người Việt Nam ta đă có lễ Valentine từ đời vua Hùng thứ 8. Tức Việt Nam không du nhập tập tục này.
Nhưng nói vẫn không bằng để chính bạn đọc đọc qua bài báo đó và chính bạn đọc sẽ phê phán.
Cỏ May tôi xin mời:
Không biết có phải đúng là «Chúng ta phải hănh diện là dân tộc Việt Nam đă cống hiến một ngày lễ rất cao đẹp cho toàn thế giới phải noi theo» hay không? Hay sau khi đọc xong bài báo này, người đọc sẽ phải cười lên «VC xưa nay vẫn là thứ dám làm, dám nói mọi thứ, không cần biết tôn trọng sự thật, sự lương thiện».
Thời kháng chiến, VC có Lê văn Tám, Vơ thị Sáu…Thời «đánh Mỹ cúu nước», có anh hùng Nguyễn văn Trỗi, có VC lái máy bay, chui vào mây, tắt máy, chờ B-52 của Mỹ tới, mở máy, bay ra tấn công, hạ được B-52 (Hồ Chí Minh viết cổ vơ lính không quân hà nội).
Nay nói ngày lễ T́nh yêu là của ta có từ đời vua Hùng thứ 8, truyền bá ra khắp thế giới, nghĩ cũng là b́nh thường theo tŕnh tự lô-gíc Việt Cộng.
Bởi VC mà biết phản ứng đỏ mặt khi nói lấy được th́ không c̣n phải là VC nữa.
Nguyễn thị Cỏ May