Đội lốt nhân quyền để can thiệp công việc nội bộ của Việt Nam. Tổ chức Theo dơi nhân quyền (Human Rights Watch - HRW) có thêm "bảng thành tích bất hảo” thêm dày khi tổ chức này có trụ sở tại New York (Mỹ) lại một lần nữa đưa ra những thông tin cũng như những nhận định hoàn toàn sai trái về vấn đề dân chủ nhân quyền tại Việt Nam.
Nhà nước Việt Nam luôn luôn đảm bảo và tôn trọng nhân quyền và tự do ngôn luận của mỗi công dân
Không ai có thể phủ nhận thực tế dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam
Đến hẹn lại lên, cứ mỗi năm Tổ chức Theo dơi nhân quyền (HRW) lại tung ra một bản báo cáo dày cộp về vấn đề như tổ chức này tuyên bố là cập nhật và đánh giá t́nh h́nh nhân quyền thường niên của hàng trăm quốc gia trên khắp thế giới. Trong những báo cáo thường niên này, HRW luôn tự khoác lên ḿnh chiếc áo quan ṭa để cho ḿnh cái quyền mặc sức rao giảng, đánh giá, phán xét về các vấn đề dân chủ, nhân quyền của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
Trong bản “Báo cáo Thế giới” năm 2019 dày 652 trang đưa ra mới đây, HRW đă đề cập tới Việt Nam với những thông tin suy diễn, sai lệch như: “chính quyền kết án tù ít nhất 30 nhà hoạt động và bất đồng chính kiến”, “các nhà hoạt động và blogger vẫn bị theo dơi, cấm đi lại, hành hung, thẩm vấn và bắt giữ, bị các ṭa án kết tội và tuyên án bản án tù nhiều năm”… Từ việc lập lờ đưa ra những thông tin lệch lạc này, HRW liền tự cho ḿnh cái quyền của “quan ṭa” để lớn tiếng “phán xét” sai trái rằng, “2019 là một năm tàn khốc đối với các quyền tự do cơ bản ở Việt Nam”, rằng “Nhà nước độc đảng hạn chế gắt gao mọi quyền chính trị và dân sự cơ bản”…
Trước hết, cần khẳng định ngay rằng ở Việt Nam hoàn toàn không có những người gọi là “nhà hoạt động và bất đồng chính kiến” bị bắt giữ và xét xử. Tại Việt Nam chỉ có những đối tượng vi phạm pháp luật bị bắt giữ, truy tố và xét xử theo đúng quy định luật pháp hiện hành - những điều khoản luật pháp theo đúng những nguyên tắc phổ quát luật pháp quốc tế, được quốc tế thừa nhận rộng răi và công nhận. Nói cách khác, những đối tượng bị bắt giữ và xét xử là những kẻ vi phạm pháp luật hiện hành, chứ hoàn toàn không có cái gọi là những “nhà hoạt động và bất đồng chính kiến” như HRW cố t́nh thông tin lập lờ, sai lệch để từ đó đưa ra những đánh giá, nhận định sai trái về vấn đề dân chủ, nhân quyền tại Việt Nam.
Cũng cần nói thêm là Nhà nước Việt Nam luôn tôn trọng và bảo đảm các quyền dân chủ, quyền con người, trong đó có quyền tự do ngôn luận, bày tỏ chính kiến. Các quyền con người được quy định một cách rơ ràng, cụ thể trong Hiến pháp và pháp luật; việc đảm bảo quyền con người là chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước ta. Hiến pháp năm 1992 chỉ rơ mọi công dân có quyền b́nh đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội, b́nh đẳng trước pháp luật.
Hiến pháp Việt Nam cũng khẳng định, công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí trong khuôn khổ quy định của pháp luật. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và thông tin của người dân Việt Nam tiếp tục được thể hiện rơ qua sự phát triển nhanh chóng, đa dạng về loại h́nh và phong phú về nội dung của các phương tiện thông tin đại chúng. Hiện cả nước có khoảng 20 ngh́n nhà báo được cấp thẻ hành nghề, hơn 700 cơ quan báo in, khoảng 70 đài phát thanh và truyền h́nh trung ương và cấp tỉnh, hơn 80 báo điện tử và hàng ngh́n trang điện tử...
Các công dân Việt Nam ngày càng được tiếp cận công nghệ thông tin hiện đại, nhất là Internet, nhằm nâng cao sự hiểu biết và đời sống tinh thần cũng như thể hiện quyền tự do ngôn luận. Việt Nam đang là một trong những nước có tốc độ phát triển internet nhanh nhất thế giới, với gần 70 triệu người dùng internet. Hiện khoảng 70% người dân Việt Nam có thể tiếp cận Internet hàng ngày, không chỉ để phục vụ sinh kế, học tập, giải trí mà c̣n để trực tiếp thực hiện các quyền con người của ḿnh, kể cả những quyền dân sự, chính trị như tham gia đóng góp ư kiến với các dự thảo văn bản chính sách, pháp luật.
Can thiệp công việc nội bộ quốc gia khác là vi phạm luật pháp quốc tế
Nhà nước Việt Nam luôn tôn trọng và bảo đảm các quyền dân chủ, quyền con người là thực tế rơ ràng mà bất kỳ một ai cũng không thể phủ nhận và bác bỏ. Vậy v́ sao, HRW cứ luôn t́m mọi cách tung lên những thông tin sai lệch, lập lờ để vin vào đó “nhai đi nhai lại” những luận điệu cũ rích về vấn đề này?
HRW được thành lập năm 1988 trên cơ sở hợp nhất tổ chức Helsinki Watch (do Robert L.Bernstein thành lập năm 1978 với mục đích “giám sát”Liên Xô trước đây bằng cách thu thập tư liệu liên quan tới việc Liên Xô thực hiện quy ước của Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu - OSCE, hỗ trợ các nhóm “bảo vệ” nhân quyền tại nước này) với một số tổ chức quốc tế khác có cùng tôn chỉ, mục đích nghiên cứu và cổ vũ cho cái gọi là phát triển nhân quyền. Nói là chuyên nghiên cứu và cổ vũ cho nhân quyền trên thế giới, song nếu nh́n vào những hoạt động trên thực tế của HRW lại nhận thấy ngay rằng tổ chức này đă và đang “lời nói không đi đôi với việc làm”, “nói một đằng, làm một nẻo”…
HRW luôn “núp bóng”, lợi dụng nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộ của những quốc gia không phù hợp với “khẩu vị”, lợi ích của các quốc gia phương Tây. Tổ chức này đă bị rất nhiều quốc gia trên thế giới như Nga, Thái Lan, Cuba, Triều Tiên, Sri Lanka, Syria… thậm chí cả Đức chỉ trích, phản đối với những nội dung và liều lượng khác nhau v́ đă can thiệp làm phức tạp t́nh h́nh, gây khó khăn cho việc bảo đảm nhân quyền ở những nước này. Không phải ngẫu nhiên mà trang web của HRW lại bị “cấm chỉ” ở Thái Lan. Chính phủ nước này buộc phải làm điều ấy là v́ thông qua trang web này, HRW thường xuyên lợi dụng danh xưng “theo dơi nhân quyền” để tuyên truyền xuyên tạc, tán phát những nội dung thông tin sai lệch, kích động, vi phạm các quy định về an ninh quốc gia của Thái Lan.
Với Việt Nam, HRW đă nhiều lần đưa ra những thông tin thiếu khách quan, sai lệch, sai trái, bịa đặt nhằm phủ nhận thành quả, bôi nhọ bức tranh dân chủ, nhân quyền Việt Nam. Chủ đích sâu xa của việc làm này là nhằm cổ xúy cho những đối tượng chống đối cũng như các hành vi vi phạm pháp luật tại Việt Nam. Dân chủ, nhân quyền v́ thế, với HRW, hoàn toàn không phải là những giá trị tốt đẹp mà tổ chức này muốn hướng tới mà họ chỉ muốn lợi dụng đó như là cái cớ để can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia có chủ quyền, phục vụ cho những toan tính xấu xa và các thế lực đen tối.
Những việc làm của HRW do vậy đă vi phạm nghiêm trọng công ước và nguyên tắc quốc tế về việc nghiêm cấm can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia độc lập có chủ quyền. Quy định về cấm can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác được đề cập trong các điều ước quốc tế, đặc biệt trong Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 đă quy định rất rơ ràng về nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác ở Điều 2.
Nghị quyết số 2625 năm 1970 của Đại hội đồng Liên hợp quốc một lần nữa khẳng định lại cụ thể và rơ ràng hơn nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia trên thế giới. Theo đó, nghi rơ: Không quốc gia nào hay nhóm quốc gia nào có quyền can thiệp, trực tiếp hay gián tiếp, v́ bất kỳ lư do ǵ vào công việc đối nội và đối ngoại của bất kỳ quốc gia nào khác.
VietBF@ sưu tầm.