Ba “ông lớn” châu Âu lư giải, họ hành động như vậy để tránh một cuộc khủng hoảng về phổ biến hạt nhân, vốn sẽ đổ thêm dầu vào lửa cho sự đối đầu đang leo thang ở Trung Đông, mà sau khi ba “ông lớn”, Anh, Pháp và Đức đă chính thức buộc tội Iran vi phạm các điều khoản của thoả thuận mà nước này kư năm 2015 để hạn chế chương tŕnh hạt nhân.
Động thái trên có thể dẫn tới việc tái áp đặt các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc, vốn được dỡ bỏ trước đó theo thoả thuận, Reuters đưa tin.
Ba “ông lớn” châu Âu lư giải, họ hành động như vậy để tránh một cuộc khủng hoảng về phổ biến hạt nhân, vốn sẽ đổ thêm dầu vào lửa cho sự đối đầu đang leo thang ở Trung Đông.
Nga, một trong các bên tham gia thoả thuận cho rằng không có cơ sở nào để kích hoạt cơ chế giải quyết tranh chấp với Iran. Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố, việc kích hoạt cơ chế giải quyết tranh chấp sẽ làm cho việc tái thực thi thoả thuận là bất khả thi.
Về phần ḿnh, Iran cũng cho rằng động thái trên là một sai lầm chiến lược.
Hiện, Anh, Pháp và Đức đều cho hay, họ vẫn muốn thoả thuận hạt nhân với Iran thành công và không tham gia chiến dịch “gây sức ép tối đa” do chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump phát động. Mỹ đă rời khỏi thoả thuận này năm 2018 và tái áp đặt trừng phạt kinh tế với Iran.
Trước đó, ba nước Anh, Pháp, Đức đă kích hoạt “cơ chế giải quyết tranh chấp”, nghĩa là sẽ chính thức buộc tội Iran vi phạm các điều khoản của thoả thuận.
Ngoại trưởng Iran đă chỉ trích động thái này. Tehran cũng dần không thực hiện các cam kết trong thoả thuận kể từ khi Mỹ rút lui. Iran biện hộ hành động của Mỹ khiến họ làm như vậy.