Nga tung hoành đối đầu, Mỹ uất nghẹn. Bề ngoài Nga tỏ thiện chí b́nh thường hóa quan hệ với Mỹ nhưng họ lại chủ động trong cuộc đối đầu căng thẳng và giành thế thượng phong ở những điểm nóng chủ chốt.
Ra đ̣n chớp nhoáng
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Moscow ủng hộ việc b́nh thường hóa quan hệ với Washington. Nội dung được đưa ra trong thông điệp chúc mừng nhân dịp Giáng sinh và Năm mới gửi Tổng thống Mỹ Donald Trump và được đăng tải trên trên web của Điện Kremlin ngày 30/12.
Ông Putin nói rằng Moscow ủng hộ việc thiết lập đối thoại b́nh đẳng giữa hai nước dựa trên cơ sở tôn trọng các lợi ích của nhau. Ông chủ Điện Kremlin lưu ư Nga và Mỹ cùng gánh trách nhiệm lịch sử đảm bảo an ninh và ổn định của thế giới.
Đáng chú ư, Tổng thống Putin tái khẳng định lời mời Tổng thống Trump thăm Moscow vào tháng 5/2020 để tham dự lễ kỷ niệm 75 năm Hồng quân Liên Xô chiến thắng phát xít Đức.
Tổng thống Nga V. Putin
Những tuyên bố của nhà lănh đạo Nga được đưa ra trong bối cảnh quan hệ Nga-Mỹ vừa trải qua một năm 2019 đầy sóng gió. Hai cường quốc hạt nhân hàng đầu thế giới đă và đang đối đầu nhau trên hàng loạt mặt trận và chưa xuất hiện dấu hiệu xuống thang căng thẳng, điển h́nh như việc kiểm soát vũ khí, vấn đề Trung Đông, cuộc chiến khí đốt...
Một trong những ví dụ điển h́nh cho quan hệ giữa hai nước trong năm 2019 là việc Mỹ và Nga rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), vốn được coi là nền tảng của cơ chế kiểm soát vũ khí giữa hai cường quốc quân sự này.
Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START mới) hiện là công cụ pháp lư cuối cùng hạn chế tiềm năng tên lửa hạt nhân của hai bên song Mỹ dường như không quan tâm việc gia hạn trước khi văn kiện hết hiệu lực vào tháng 2/2021.
Mỹ đă thực hiện 2 vụ thử tên lửa hành tŕnh và đạn đạo vốn bị cấm theo INF. Để đáp trả, Nga đă đẩy mạnh phát triển vũ khí siêu thanh mà người Mỹ thừa nhận đang tụt hậu so với đối thủ.
Mới đây, Nga tuyên bố đă đưa tên lửa siêu thanh Avangard với khả năng bay nhanh gấp 27 lần tốc độ âm thanh vào hoạt động. Ngày 24/12, Tổng thống Putin tuyên bố Nga đă có một lợi thế mạnh trong việc phát triển vũ khí mới và đă trở thành quốc gia duy nhất trên thế giới triển khai vũ khí siêu thanh.
Thứ trưởng Quốc pḥng nước này Alexei Krivoruchko hôm 29/12 cho biết tốc độ tối đa các tổ hợp tên lửa siêu âm Kinzhal và Zircon của Nga dự kiến sẽ tăng lên, đạt hơn 10 Mach (12.250 km/giờ).
Ông Krivoruchko nói: “(Nga) sẽ tiếp tục phát triển các công nghệ quan trọng để đảm bảo tăng tốc độ bay (của tên lửa)". Trước đó, Tổng thống Putin thông báo rằng tên lửa Zircon sẽ đạt tốc độ khoảng 9 Mach (khoảng 11.000 km/giờ).
Máy bay MiG-31 mang theo tên lửa Kinzhal
Tên lửa Kinzhal, được ông Putin giới thiệu vào tháng 3/2018, là hệ thống tên lửa không đối đất trang bị cho máy bay. Máy bay chiến đấu MiG-31 nâng cấp đặc biệt sẽ được sử dụng để tích hợp hệ thống tên lửa này. Trong khi đó tên lửa Zircon, vẫn đang trong giai đoạn phát triển, là tổ hợp tên lửa hạm.
Tháng 8 vừa qua, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Mark Esper tuyên bố "có thể mất vài năm" trước khi Mỹ có vũ khí siêu thanh. Ông đă gọi nó là một ưu tiên hàng đầu khi quân đội tập trung phát triển các năng lực vũ khí tầm xa mới.
Trong khi đó, người phát ngôn Bộ Quốc pḥng Mỹ, Trung tá Robert Carver tỏ ra dè dặt trước phát biểu đầy tự tin của ông Putin khi b́nh luận rằng Lầu Năm Góc "đă xem bản tin nhưng không có ǵ để nói thêm liên quan đến những tuyên bố của Nga".
Căng sức trên mọi đấu trường
“Điểm nóng” đáng chú ư khác trong cuộc đối đầu Nga-Mỹ là khu vực Trung Đông. Trong năm 2019, động thái đáng chú ư nhất của Nga là tiến hành 2 đợt chuyển giao các thành phần của hệ thống pḥng thủ tên lửa S-400 tân tiến nhất của ḿnh cho Thổ Nhĩ Kỳ, một thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của Mỹ.
Nga cũng đă đề xuất bán các máy bay chiến đấu S-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ nếu Ankara muốn, sau khi Mỹ loại Thổ Nhĩ Kỳ ra khỏi chương tŕnh máy bay chiến đấu F-35 do Ankara mua S-400.
Mỹ "uất nghẹn" khi người Thổ dùng F-16 làm bia cho S-400
Trong vấn đề hạt nhân Iran, Bộ Ngoại giao Nga hồi tháng 11 cho biết chính sách đối đầu của Mỹ với Iran là thiển cận và không mang tính xây dựng, và nguy cơ sụp đổ thỏa thuận hạt nhân Iran mang tên Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) sẽ là hậu quả của việc Mỹ đơn phương rút khỏi thỏa thuận này.
Tại Syria, Nga ngày càng chiếm thế thượng phong trước Mỹ. Moscow không chỉ giúp chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad đứng vững mà c̣n giúp quân đội Syria từng bước giành lại quyền kiểm soát lănh thổ, thậm chí tự tin đối đầu trực tiếp các nhóm binh sĩ Mỹ hiện diện bất hợp pháp tại quốc gia Trung Đông này.
Tại Libya, Nga ủng hộ Quân đội Quốc gia Libya (LNA) của Tướng Khalifa Haftar khiến người Mỹ đă có lúc phải “uất nghẹn” và chỉ đưa ra những lời phản kháng yếu ớt. Phương Tây cho rằng Nga đă phớt lờ cáo buộc về sự hiện diện của hàng trăm lính đánh thuê và lính bắn tỉa Nga đang hỗ trợ lực lượng của Tướng Haftar.
Tờ Foreign Policy của Mỹ hồi tháng 10 thừa nhận Nga là người chiến thắng duy nhất tại Syria
Đầu tháng 12 này, Quốc hội Mỹ đă phê chuẩn đạo Luật Cấp phép quốc pḥng cho tài khóa 2020, trong đó bao gồm các trừng phạt nhằm vào dự án đường ống khí đốt Nord Stream 2 (Ḍng chảy phương Bắc 2) được thiết kế để chuyển 55 tỷ m3 khí tự nhiên của Nga sang châu Âu mỗi năm thông qua biển Baltic.
Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ trích dự án này sẽ làm tăng sự phụ thuộc của châu Âu vào Nga.
Đáp trả, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết lệnh trừng phạt của Mỹ sẽ không ngăn cản việc thi công đường ống Nord Stream 2 và các biện pháp trừng phạt này vi phạm luật quốc tế, và là bằng chứng của cạnh tranh không công bằng.
Tổng thống Putin sau đó tuyên bố Nga có thể tự thi công nốt khoảng 160 km đường ống cuối cùng bằng tàu rải ống của ḿnh mà Nga đă mua dự pḥng từ năm 2016.
Nord Stream 2 là biểu tượng cho lợi thế của Nga trong cuộc chiến năng lượng với Mỹ
Nga đang thắng thế trong cuộc chiến khí đốt này với sự ủng hộ công khai từ liên minh châu Âu (EU). Các chính trị gia của Đức đă kêu gọi châu Âu thông qua các biện pháp pḥng vệ chống lại các đ̣n trừng phạt của Mỹ.
Ngoại trưởng Đức Heiko Mass bác bỏ lệnh trừng phạt của Mỹ, coi đây là "sự can thiệp của nước ngoài". Thứ trưởng Ngoại giao Đức Niels Annen nhấn mạnh châu Âu cần các công cụ mới để tự ḿnh bảo vệ trước các biện pháp trừng phạt bừa băi.
Trong năm 2020, với vai tṛ Chủ tịch luân phiên EU, Đức được cho là sẽ kêu gọi châu Âu xây dựng một “bức tường lửa” để đối phó với các đ̣n trừng phạt của Mỹ.
Mục tiêu là xây dựng cơ sở hạ tầng tài chính riêng biệt, cho phép các công ty châu Âu tránh khỏi các biện pháp trừng phạt của Mỹ. Các ngân hàng liên quan sẽ được đặt bên ngoài tầm tài phán của Mỹ, ví dụ như Nga hoặc Trung Quốc.
VietBF@ sưu tầm.