Tổng thống Emmanuel Macron và Tổng thống Donald Trump là một trong những mối quan hệ "huynh đệ" rất thân thiết, khiến t́nh huynh đệ này bất thường nhất thế giới gần như đă chấm dứt, v́ màn "đấu khẩu" kịch tính giữa hai Tổng thống Mỹ và Pháp.
Hai Tổng thống Emmanuel Macron và Donald Trump trong cuộc gặp ngày 3/12 tại London (ảnh: Reuters)
Hôm thứ ba (3/12), Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đă có "màn đụng độ" trong một phiên hỏi đáp với báo giới và được phát sóng toàn cầu.
Năm nay 41 tuổi, ông Macron là nhà lănh đạo Pháp theo trường phái tự do trong khi người đồng cấp Mỹ 73 tuổi nghiêng về phe bảo thủ. Mặc dù vậy, Tổng thống Pháp từng không ngại ngần thể hiện sự thân thiết với người đứng đầu nước Mỹ. Năm 2017, ông Trump trở thành khách danh dự trong lễ kỷ niệm Ngày Bastille của Pháp. Một năm sau đó, ông Macron có chuyến công du "hoan hỉ" sang Mỹ, thậm chí c̣n trồng cây lưu niệm ngay tại Nhà Trắng.
Tuy nhiên, kể từ đó, bộ đôi bắt đầu dần xa nhau.
Tổng thống Mỹ khởi đầu hai ngày tại London tham dự cuộc họp thượng đỉnh NATO bằng việc chỉ trích một lời nhận định trước đó của ông Macron rằng, liên minh quân sự đang bị "chết năo". Ông miêu tả phát biểu là "nguy hiểm" và "sỉ nhục" đối với các thành viên NATO. Ông cũng trực tiếp đưa ra lời đe dọa thương mại ngay cả khi đang đứng cạnh người đồng cấp Pháp trong buổi họp báo.
Danh sách các vấn đề hai Tổng thống bất đồng với nhau là khá dài; tuy nhiên, có thể nhận ra ba nổi bật chính như sau:
Ngay từ khi c̣n là một ứng cử viên Tổng thống 2016, ông Trump có lẽ là một trong những người chỉ trích NATO nhiều nhất. Trong khi đó, ông Macron được cho là luôn đặt niềm tin vào các thể chế quốc tế. Nhưng mọi thứ đă thay đổi.
"NATO đă đi được quăng đường dài trong ba năm. Đó là thứ mà chúng ta rất tự hào", ông Trump khẳng định trong một phát biểu đi ngược với những công kích mà ông từng liên tục nhắm vào liên minh trong suốt thời gian qua. "Nó [NATO] phục vụ cho một chức năng quan trọng".
Sau đó, mâu thuẫn bắt đầu xuất hiện.
"Tôi không cho rằng Tổng thống [Pháp] có liên quan nhiều", nhà lănh đạo Mỹ nói, "và thích ư tưởng về NATO".
Theo ông Trump, chức năng và sứ mệnh của NATO đang thay đổi, nhưng vẫn hướng về một mục tiêu cơ bản là đối phó với Nga, trong khi tập trung hơn vào các nhóm Hồi giáo cực đoan và sự trỗi dậy của Trung Quốc. Nhưng ông Macron dường như vẫn chưa nắm được điều đó.
"Tôi chắc chắn hiểu được NATO là cái ǵ và nên là cái ǵ", Tổng thống Pháp đáp trả.
Rơ ràng, ông Trump muốn Paris dành nhiều ngân sách cho quốc pḥng hơn. Tuy nhiên, Tổng thống Macron phản bác, đôi khi ông thậm chí c̣n giơ tay gián đoạn hoặc ra hiệu với người đồng cấp Mỹ rằng đă đến lượt ḿnh nói – và thường xuyên thể hiện một lập trường rất khác biệt.
"Đó không chỉ là vấn đề tiền", ông Macron cho hay. "Tôi biết chúng tôi trả cho những ǵ chúng tôi phải trả".
"Chúng tôi phải biết rơ về những nền tảng mà NATO cần có", người đứng đầu nước Pháp nhấn mạnh, đồng thời chỉ ra, liên minh quân sự nên quay trở lại mục tiêu ban đầu: duy tŕ "ḥa b́nh tại châu Âu".
Khoảnh khắc gượng gạo nhất của phiên hỏi đáp diễn ra khi ông Trump công khai hỏi liệu Tổng thống Pháp có nhận lại những tù nhân IS từ nước Pháp hiện đang bị Mỹ giam giữ. Ông Macron trả lời bằng những nhận định dài ḍng về cuộc chiến chống IS và t́nh h́nh tại Syria.
"Đó là lư do tại sao ông ấy là một chính trị gia tài giỏi", Tổng thống Trump "mỉa mai". "Đó là một trong những câu trả lời không phải là câu trả lời nhất mà tôi từng được nghe. Lần này, tới lượt ông Macron ngắt lời để nói Pháp "thực tế đă nhận lại một số tay súng".
Tại Mỹ, không chỉ phe Dân chủ mà nhiều nghị sỹ Cộng ḥa cũng đang chỉ trích ông Trump v́ quá "nhẹ tay" đối với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Erdogan khi "bật đèn xanh" cho chiến dịch quân sự của Thổ tại miền bắc Syria nhằm chống lại người Kurds – một đồng minh lâu năm của Mỹ. Và hôm qua, Tổng thống Macron đă công khai thể hiện sự phản đối tương tự.
"Chúng ta cần có sự giải thích từ phía Thổ Nhĩ Kỳ", ông Macron đề cập tới việc làm sao một thành viên của một liên minh có sứ mệnh ngăn chặn Nga, lại mua vũ khí do Nga sản xuất. Ông cũng muốn Ankara nói rơ hơn về các mục tiêu tại miền bắc Syria cũng như cuộc xung đột với người Kurds.
Tuy nhiên, ông Trump lại tỏ ra đồng t́nh với hành động của Tổng thống Thổ.
"Chúng tôi có mối quan hệ rất tốt với Tổng thống Erdogan", ông nói. Người đứng đầu nước Mỹ tiết lộ, ông từng nói với nhà lănh đạo Thổ rằng: "Giờ đây ông có thể kiểm soát biên giới của ḿnh, tôi không quan tâm ông làm điều đó với ai…"
Sau khi ông Trump tuyên bố, nguyên nhân khiến Ankara mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga, chính là do chính quyền Tổng thống Obama đă liên tục từ chối đề nghị mua hệ thống pḥng thủ Patriot của Mỹ, Tổng thống Macron tỏ ra không đồng t́nh và đáp trả, vẫn c̣n "một lựa chọn châu Âu".
"Họ quyết định không tuân theo NATO", ông Macron nói về lập trường của giới chức Thổ.
Cuộc gặp giữa hai nhà lănh đạo Pháp và Mỹ diễn ra một ngày sau khi xuất hiện thông tin rằng, ông Trump đang cân nhắc áp thuế 100% đối với một số sản phẩm nhập khẩu từ Pháp như rượu, phomai và túi xách... – nhằm trả đũa việc, theo Washington là Paris đang đối xử không công bằng đối với các công ty công nghệ của Mỹ.
Ban đầu, ông Trump tỏ ra xác nhận thông tin trên; tuy nhiên sau đó, ông lại thể hiện thái độ khác. "Chúng tôi có một tranh căi nhỏ", ông nói. "Tôi nghĩ chúng tôi có lẽ sẽ giải quyết nó được thôi".
Mặc dù vậy, chỉ vài phút sau, chính ông Trump lại đưa ra lời đe dọa: "Chúng tôi sẽ làm việc về việc áp dụng thuế lẫn nhau… Tôi không rơ liệu mọi thứ có đến mức đó không, nhưng cũng có thể lắm chứ".
Trước đó, Tổng thống Mỹ khiến thị trường chứng khoán sụt giảm khi tuyên bố, thỏa thuận thương mại "giai đoạn một" với Trung Quốc mà ông từng nhắc tới trong tháng 10, có thể sẽ không thể hoàn tất vào cuối năm nay.