Chống biến đổi khí hậu: Bài toán nan giải với các nước - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Chống biến đổi khí hậu: Bài toán nan giải với các nước
11/10




Mặc dù tham gia vào Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu, các nước kư kết đang ở trong đối mặt với ‘bài toán khó’ để thực hiện những cam kết đưa ra và việc thực hiện cam kết là ‘vấn đề lương tâm’ hơn là pháp lư, một chuyên gia về môi trường nhận định.

Trong lúc này, một bản phúc tŕnh của các nhà khoa học khí hậu hàng đầu thế giới có tên là ‘Sự thật Đằng sau các Cam kết Khí hậu’ vừa được tổ chức ‘Quỹ Sinh thái Phổ quát’ công bố cho thấy phần lớn những cam kết mà các nước đưa ra trong Thỏa thuận Paris về cắt giảm khí thải là ‘không đủ’.

Mục tiêu mà Hiệp định Paris, vốn đă được 197 quốc gia kư kết và 185 nước thông qua, đặt ra là phải giữ mức tăng nhiệt độ Trái đất không quá 2 độ C và cố gắng hướng tới không quá 1,5 độ C so với thời kỳ tiền phát triển công nghiệp, nếu không, các nhà khoa học cảnh báo, trái đất sẽ tiến đến ngưỡng thảm họa mà không thể xoay chuyển được. Để đạt nước mục tiêu này, các nhà khoa học khuyến cáo, thế giới cần cắt giảm đến một nửa lượng khí thải carbon vào năm 2030.

Ngoài ra, thỏa thuận này cũng đặt ra mục tiêu các nước giàu đóng góp khoản ngân quỹ 100 tỷ đô la Mỹ mỗi năm để giúp các nước đang phát triển chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang các dạng năng lượng tái sinh ít phải thải hơn.

‘Chỉ là lời hứa’

Trao đổi với VOA, Tiến sỹ Mai Thanh Truyết, một nhà nghiên cứu về môi trường từ Houston, bang Texas, Mỹ, cho biết ông nghi ngờ khả năng các nước đạt được cả hai mục tiêu này.

“Qua các kỳ COP (Conference of the Parties – hội nghị của các bên về đối phó với biến đổi khí hậu), tất cả chỉ là lời hứa,” ông Truyết nói. Hội nghị Paris vào cuối năm 2015 đưa ra thỏa thuận được ca ngợi ‘mang tính lịch sử’ là kỳ COP thứ 21.

“COP 21 không có điều khoản là nếu các nước vi phạm th́ bị phạt bao nhiêu tiền,” ông nói. “Trong tâm khảm của họ (đại diện các nước) có ǵ đó lấn cấn do t́nh trạng riêng của mỗi nước.”

“Thỏa thuận (Paris) được đúc kết trong sự gượng ép,” ông nói thêm.

Khi được hỏi nếu như nhắm không thể nào thực hiện được cam kết th́ tại sao các nước không rút ra như Mỹ để khỏi bị ràng buộc, ông Truyết cho rằng ‘đó là lời hứa của lương tâm’.

“Tốc độ hâm nóng thế giới diễn ra ngày càng nhanh. Cộng đồng quốc tế ngày càng thống nhất về việc đó,” ông giải thích.

Ông cũng đặt vấn đề về ‘sự minh bạch của các nước trong thực hiện cam kết’ mặc dù những cam kết này đều có tính ràng buộc, tức là ‘phải thực hiện’.

Ông nhắc lại trường hợp của Ấn Độ trong kỳ COP 21 tại Paris rằng nước này cuối cùng quyết định vẫn kư vào Thỏa thuận Paris nhưng lưu ư thế giới về t́nh trạng của đất nước họ, bao gồm khả năng tài chính, quy mô dân số và nhu cầu phát triển.

“Ở một đất nước mà hàng trăm triệu người vẫn chưa có điện nước th́ vấn đề chống biến đổi khí hậu (vốn tiêu tốn nhiều tỷ đô la) là vấn đề xa xỉ,” ông Truyết nhận định. “Chính v́ vậy Ấn Độ không đóng góp đồng nào hết trong số tiền 100 tỷ đô la như mục tiêu đề ra.”

Ông cũng lập luận rằng khác với các nước công nghiệp đă phát triển vốn đă ‘phát thải vô tội vạ khí CO2’ từ một thế kỷ trước để phục vụ cho sự phát triển của họ, các nước mới phát triển gần đây như Ấn Độ và Trung Quốc vẫn cần phát thải CO2 để tiếp tục phát triển. Do đó, mục tiêu cắt giảm CO2 đối với các nước này ‘khó ḷng thực hiện được’, ông nói và cho biết ông nghi ngờ cam kết của Ấn Độ là sẽ cắt giảm 35% lượng khí thải của họ so với năm 2005 cho đến năm 2030.

Trong khi đó, với quy mô dân số lên đến 1,4 tỷ dân vốn rất cần tăng trưởng kinh tế th́ cam kết của Trung Quốc ‘cũng cần đặt dấu hỏi’, ông Truyết nói.

Trong Thỏa thuận Paris, Trung Quốc đưa ra cam kết là sẽ ‘giảm 60-65% phát thải carbon trên mỗi đơn vị GDP đến năm 2030 so với mức 2005’.

Ông Truyết đồng ư rằng những nước đang phát triển này ‘có quyền phát triển kinh tế’ và giải quyết an sinh cho người dân của họ trước. “Nhu cầu dân sinh lớn hơn nhu cầu chống biến đổi khí hậu,” ông nói.

“Đó là thế tiến thoái lưỡng nan, bài toán khó giải quyết cho bất cứ lănh đạo quốc gia nào trên thế giới.”

‘Kim chỉ nam’

Do đó, ông cho rằng nên xem Thỏa thuận Paris là ‘kim chỉ nam để đi tới chứ không phải để thực hiện trong thời điểm 5, 10 năm nữa’.

Ông mô tả những mục tiêu đặt ra trong thỏa thuận là ‘để cho các nước cố gắng đạt được’ chứ không phải là ‘nhất định phải đạt được trong khung thời gian nào đó’.

“Trong ṿng 50 năm tới, không thể nào cấm các nước đang phát triển sử dụng năng lượng hóa thạch hay than đá,” ông nói và kêu gọi các nước phát triển giúp đỡ các nước khác về công nghệ để họ chuyển đổi sang năng lượng sạch v́ ‘để tự họ th́ họ cũng không thể giải quyết được’.

Ông Truyết đúc kết rằng do những phức tạp của cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, từ ngân sách cho đến công nghệ, điều kiện kinh tế-xă hội và nhu cầu phát triển nên ‘chỉ có những quốc gia đă phát triển như Mỹ và EU có thể giải quyết từng phần chứ những quốc gia như Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc hay các nước chậm phát triển khác không thể tự giải quyết được’.

“Để chuyển sang năng lượng thay thế cần sự đầu tư rất lớn,” ông nói. “Trung Quốc là nước sản xuất tấm pin mặt trời lớn nhất thế giới nhưng chỉ bán được khắp thế giới chứ có áp dụng được cho người dân nước họ để giảm bớt CO2 không?”

Trước t́nh h́nh như vậy, về triển vọng thế giới có thể đặt được mục tiêu đề ra là kiềm giữ mức tăng nhiệt độ ở dưới 2 độ C, ông Truyết cho rằng ngoài Mỹ đă rút khỏi Thỏa thuận Paris th́ ‘chỉ có các nước EU là có thể thực hiện được những ǵ mà họ đă cam kết’.

Theo lời ông th́ nhiều nước EU ‘đă chuyển được phần lớn từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo’.

‘Quá ít, quá chậm’

Trong phúc tŕnh ‘Sự thật Đằng sau các Cam kết Khí hậu’, các học giả khí hậu hàng đầu thế giới nhận định rằng những ǵ mà thế giới làm cho đến nay là ‘quá ít, quá chậm’.

Trong bản đánh giá toàn cầu đầu tiên về mức độ thực hiện cam kết của các nước này, các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng có gần 3/4 các cam kết trong Thỏa thuận Paris là ‘không đủ để làm chậm lại biến đổi khí hậu’ và ‘một số nước phát thải lớn nhất vẫn sẽ tiếp tục phát thải’.

Theo phúc tŕnh, trên phân nửa phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính đến từ bốn nước: Trung Quốc (26,8%), Mỹ (13,1%), Ấn Độ (7%) và Nga (4,6%).

Mặc dù Ấn Độ và Trung Quốc đều đưa ra cam kết giảm cường độ phát thải carbon trên mỗi đơn vị GDP cho đến năm 2030 và cả hai nước đều có thể thực hiện được cam kết này, theo phúc tŕnh, nhưng vấn đề là lượng phát thải carbon của họ vẫn tiếp tục tăng trong ṿng một thập niên sau đó do nhu cầu phát triển kinh tế.

Về phía Mỹ, mặc dù chính quyền Obama đă cam kết cắt giảm 26-28% trong tổng lượng phát thải của Mỹ nhưng Tổng thống Donald Trump đă rút lại cam kết này và đă băi bỏ các quy định liên bang quan trọng nhằm kiểm soát phát thải nên phúc tŕnh đánh giá hành động của Mỹ là ‘không đủ’. Trong khi đó, Nga không hề đưa ra cam kết nào.

Theo phúc tŕnh, chỉ có khối Liên minh châu Âu với 28 nước và chiếm 9% lượng phát thải là ‘có hành động quyết liệt đối phó với biến đổi khí hậu’.

Khối EU dự kiến sẽ cắt giảm đến 58% lượng phát thải của họ cho đến năm 2030 so với mức năm 1990 mặc dù cam kết họ đưa ra trong Thỏa thuận Paris chỉ là ‘cắt ít nhất 40%’.

C̣n những cam kết của tất cả các nước c̣n lại, vốn chiếm 32,5% lượng phát thải toàn cầu, dựa trên điều kiện là phải có sự hỗ trợ kỹ thuật và ngân quỹ từ các nước giàu với số tiền 100 tỷ đô la hàng năm trong khi Mỹ và Úc đều đă ngưng đóng góp cho quỹ này.

Mức độ cắt giảm phát thải mà các nước khác nhau cam kết không giống nhau do ‘các nước không có trách nhiệm như nhau về biến đổi khí hậu’ xét trên quá tŕnh phát thải tích lũy trong lịch sử, tỷ lệ phát thải trên đầu người và nhu cầu phát triển.

Cuộc biểu t́nh chống biến đổi khí hậu tại Santiago, Chile hồi tháng 10 năm 2019

“Dựa trên phân tích kỹ lưỡng của chúng tôi về những cam kết khí hậu th́ sẽ là ngây thơ để trong mong các nỗ lực hiện nay của các chính phủ sẽ làm chậm đáng kể biến đổi khí hậu,” Tiến sỹ James McCarthy, giáo sư hải dương học tại Đại học Harvard và là đồng tác giả phúc tŕnh, nói. “Việc không giảm triệt để và nhanh chóng phát thải sẽ dẫn đến thảm họa môi trường và kinh tế từ biến đổi khí hậu do con người gây ra.”

C̣n ông Robert Watson, cựu chủ tịch của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu và đồng tác giả phúc tŕnh, nói: “Đơn giản là các cam kết này quá ít, quá chậm."
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 11-10-2019
Reputation: 603597


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,751
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	665.jpg
Views:	0
Size:	126.9 KB
ID:	1482203
florida80_is_offline
Thanks: 7,433
Thanked 46,842 Times in 13,110 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161 florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Old 11-10-2019   #2
monkey2006
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
monkey2006's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 1,438
Thanks: 842
Thanked 505 Times in 331 Posts
Mentioned: 8 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 371 Post(s)
Rep Power: 20
monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4monkey2006 Reputation Uy Tín Level 4
Default

Dat la su that cua phong trao chong bien doi khi hau. Van de la "how" chu khong phai la "what." Thanh ra khi My D. Trump rut ten khoi hiep uoc chong bien doi khi hau la chuyen nen lam vi neu hiep uoc khong thuc hien duoc thi tai sao phai rang buoc vao no de bi han che nay no (trong khi nhung nuoc khac cho du co ky ket nhung sau lung van lam nguoc lai). nen nho la nguoi My (va chinh quyen My) da va dang co gang han che muc thai chat doc hai vao moi truong tu lau roi chu khong phai la bo qua het moi thu.
monkey2006_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:54.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07688 seconds with 12 queries