Phụ nữ Nhật phẫn nộ v́ bị cấm đeo kính đi làm. Nhiều phụ nữ không giấu được cơn tức giận. Quy định này được cho là phân biệt đối xử.
Các nhân viên ghi chép trong buổi họp của một công ty tại Tokyo, Nhật Bản hồi năm 2013. Ảnh: Bloomberg.
"Cấm đeo kính" trở thành từ khóa phổ biến trên mạng xă hội Nhật Bản từ hôm 6/11 sau phóng sự của Nippon TV về việc các công ty bắt nhân viên nữ đeo kính áp tṛng thay v́ kính mắt. Chủ đề này hiện vẫn thu hút nhiều b́nh luận trên Twitter.
Một người dùng Twitter cho biết sếp cũ của cô nói rằng đeo kính không hấp dẫn được khách hàng, trong khi người khác bày tỏ sự đau đớn mà cô phải chịu đựng mỗi khi đeo kính áp tṛng dù vừa phục hồi t́nh trạng nhiễm trùng mắt.
Theo t́m hiểu của Nippon TV và Business Insider, các công ty trên nhiều lĩnh vực đều có cách giải thích khác nhau về việc cấm phụ nữ đeo kính, như lư do an toàn với nhân viên hàng không, hay nhân viên trong ngành làm đẹp cần cho khách hàng thấy đầy đủ lớp trang điểm. Một số chuỗi bán lẻ cho rằng những nhân viên đeo kính mang lại "cảm giác lạnh lùng" cho khách hàng.
"Những lư do cho việc cấm phụ nữ đeo kính đều thực sự vô nghĩa. Tất cả đều v́ phân biệt giới tính", Kumiko Nemoto, giáo sư xă hội học tại Đại học Ngoại ngữ Kyoto cho biết, nói thêm rằng người dân đang phản ứng lại với các chính sách "lỗi thời" và những bài báo phản ánh tư duy "cũ kỹ của Nhật Bản".
"Vấn đề này không liên quan ǵ tới cách phụ nữ làm việc. Các công ty chỉ đánh giá vẻ ngoài của phụ nữ và muốn họ nữ tính. Những người đeo kính th́ không đáp ứng điều kiện đó", giáo sư Nemoto cho hay.
Cuộc tranh căi này tương tự phong trào #Kutoo bắt đầu từ hồi tháng một, nhằm kêu gọi chính phủ Nhật Bản cấm các công ty ép phụ nữ phải đi giày cao gót đi làm để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.
"Nếu đeo kính thực sự là vấn đề tại nơi làm việc th́ ai cũng nên bị cấm, kể cả phụ nữ và đàn ông. Chuyện này giống hệt vụ bắt đi giày cao gót. Đó là quy định dành riêng cho lao động nữ", nhà văn Yumi Ishikawa, người khởi xướng phong trào #Kutoo nêu ư kiến.
Nhật Bản có luật cấm phân biệt giới tính trong các giai đoạn làm việc nhất định như tuyển dụng, thăng chức, đào tạo và gia hạn hợp đồng, nhưng không đề cập tới quy định về trang phục.