Sau một cuộc phẫu thuật kép gồm nâng ngực và cắt bỏ da bụng thừa cho người phụ nữ có hai con ở Anh khiến dẫn đến tử vong do các cục máu đông đọng lại, do không được kê thuốc giúp chống đông máu sau phẫu thuật.
Điều tra cho biết Louise Harvey, 36 tuổi ở Anh, đang là mẹ của 3 đứa trẻ bị tử vong sau khi thực hiện phẫu thuật nâng ngực và loại bỏ da thừa dưới phần bụng tại một pḥng khám phẫu thuật thẩm mỹ ở bệnh viện Riverside, London (Anh).Trước đó, bệnh viện này có nói với nạn nhân rằng thực hiện cùng lúc 2 cuộc phẫu thuật sẽ giúp cắt giảm chi phí điều trị.
Nạn nhân đă không được kê khai thuốc chống đông máu mặc dù loại thuốc này có trong đơn thuốc điều trị và gia đ́nh cô cũng có tiểu sử mắc bệnh tắc nghẽn mạch máu.
H́nh ảnh bác sĩ Manish Sinha, người thực hiện phẫu thuật cho Harvey.
Mẹ của nạn nhân, Linda Harvey, 53 tuổi cho hay con gái bà đă không được kê thuốc giúp chống đông máu sau phẫu thuật. Được biết mẹ của bà cũng qua đời do bị nghẽn mạch máu.
Theo thông tin trên toa thuốc của nạn nhân, Louise sẽ được kê thuốc chống đông máu sau phẫu thuật 4 tiếng. Nhưng thực chất 8 tiếng sau nạn nhân mới nhận được thuốc.
Điều tra viên đến từ khu vực Norfolk, bà Yvonne Blake cho biết nạn nhân muốn làm phẫu thuật loại bỏ da thừa ở phần bụng khi nhận thấy nhược điểm này trên cơ thể của ḿnh sau khi hạ sinh người con trai mới đây. Cô đă nói chuyện với người nào đó ở pḥng khám và họ gợi ư thực hiện 2 cuộc phẫu thuật cùng một để được cắt giảm được chi phí.
Ca phẫu thuật kéo dài trong 3 tiếng và hoàn thành vào ngày 17/6/2018. Nạn nhân trở về Norwich vào 19/6/2018.
Mẹ của Louise cho hay con gái bà đă không được kê thuốc chống đông mạch máu khi về nhà: “Nếu con gái của tôi được gợi ư về việc này th́ con bé đă nói với tôi.”
Trong cuộc hẹn khám ngoại trú ở Norwich vào hôm 26/6, các bác sĩ vẫn thông báo vết khâu của nạn nhân đều tiến triển b́nh thường và đang lành lại nhanh chóng. Tuy nhiên vào ngày 3/7 sau khi phát hiện Louise bất tỉnh, xe cứu thương đă được gọi tới.Khi đó các cơ quan nội tạng của Louise đă ngưng hoạt động, nạn nhân bị nghẽn mạch máu ở tim và phổi.
Ngày 4/7, Louise vẫn tṛ chuyện được, cô thậm chí c̣n yêu cầu gặp mặt những người con của ḿnh. Thật đáng tiếc là ngay ngày hôm sau, cô đă tử vong.
Mẹ của cô nói rằng: “Pḥng khám có gọi điện để chia buồn về sự cố xảy ra với Louise, tuy nhiên lại không đưa ra lời giải thích nào về nguyên nhân gây ra cái chết của con gái tôi”.
Bệnh viện nơi Louise thực hiện phẫu thuật kép.
Điều tra viên Blake đặt câu hỏi cho bác sĩ Manish Sinha, người thực hiện phẫu thuật cho nạn nhân:” Khi trực tiếp điều trị cho Louise, ông có lưu ư đến tiểu sử về căn bệnh tắc nghẽn mạch máu của gia đ́nh nạn nhân không?”.
Trả lời cho câu hỏi, bác sĩ thừa nhận việc thiếu quan tâm đến vấn đề này, ông nói thông thường ông không hay đọc các mẫu đánh giá trước của nạn nhân khi làm việc với y tá trừ hợp đặc biệt, v́ thế ông không biết được tiểu sử bệnh t́nh của Louise. “Đây là một bài học đắt giá cho tôi. Giờ tôi đă thay đổi, tôi luôn đảm bảo rằng bệnh nhân được kê đầy đủ thuốc trong đơn điều trị. Thêm nữa, tôi luôn tự tay kê đơn thuốc cho bệnh nhân mỗi khi có thể”.
Thực hiện cùng lúc hai cuộc phẫu thuật cũng là nguyên nhân dẫn đến cái chết của Louise.
Caroline Cross, đại diện của gia đ́nh, hỏi với bác sĩ :”Chị gái của Louise đă có tiểu sử về căn bệnh này và bà ngoại của nạn nhân cũng bị nghẽn mạch máu dẫn đến tử vong. Chẳng lẽ bác sĩ không nhận thấy dấu hiệu của bệnh với Louise trước khi thực hiện điều trị?”.
Ông trả lời: “Tôi đă đề nghị Louise tham gia thử máu trước khi quyết định phẫu thuật. Từ khi cô ư xuất viện, không có dấu hiệu ǵ về sự suy cấp sức khỏe. Tôi không nghĩ rằng cô ư đă nằm liệt giường trong 1 tuần, thay v́ đứng dậy đi lại”.
Được biết bản ghi chép bệnh t́nh của Louise sau khi xuất viện do bác sĩ Sinha đánh giá là hoàn toàn b́nh thường, trong khi ghi chép của một bác sĩ khác lại cho hay nạn nhân không thể đi lại được sau phẫu thuật. Sau khi xuất viện, Louise luôn cần tới sự giúp đỡ để vệ sinh cá nhân.
Cảnh sát vẫn đang điều tra sự việc.