Hội thảo: Chống Cộng là ‘bản sắc’ của người Việt hải ngoại - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > USA NEWS > USA News| Tin Tức Hoa Kỳ


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Hội thảo: Chống Cộng là ‘bản sắc’ của người Việt hải ngoại
10/28


Tinh thần chống Cộng của người Việt tại hải ngoại có nguồn gốc sâu xa từ việc giáo dục tuyên truyền có chủ ư từ những ngày đầu của Việt Nam Cộng ḥa vốn được duy tŕ trong suốt thời kỳ tồn tại của quốc gia này và sau này được người tị nạn Việt Nam mang theo ra đến hải ngoại, một nhà nghiên cứu nhận định tại một hội thảo mới đây.



Chương tŕnh giáo dục tuyên truyền đó được gọi là ‘Chương tŕnh Học tập Chính trị’ vốn được khởi xướng dưới thời Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm ngay sau khi Hiệp định Geneva được kư kết năm 1954 để tạm thời chia đôi Việt Nam, ông Nguyễn Thiện Ư, nghiên cứu sinh Tiến sỹ về xă hội học, cho biết tại hội thảo về nền cộng ḥa và các giá trị cộng ḥa của miền Nam Việt Nam được tổ chức tại Đại học Oregon ở Eugene hôm 14/10.

‘Quốc gia chống Cộng’

“Chương tŕnh Học tập Chính trị’ (CTHTCT) là cách chính quyền đưa ư chí của ḿnh đến với người dân và biến ư chí chính phủ thành tinh thần của người dân,” ông Ư giải thích và cho biết lư thuyết của chương tŕnh này được xây dựng dưới thời Ngô Đ́nh Diệm và được củng cố qua chiến dịch tố Cộng – diệt Cộng vào giai đoạn 1959-1960.

“Mục đích của chương tŕnh này là làm cách nào để người dân hiểu được bổn phận của ḿnh trong quốc gia, bổn phận của công dân trong một quốc gia chống Cộng là ǵ,” ông nói thêm và nhận định đây là ‘thành quả chính trị’ của nỗ lực xây dựng quốc gia của miền Nam Việt Nam.

Nội dung của CTHTCT này được dựa trên hoạt động và tư tưởng của Đảng Cần Lao do hai anh em Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu sáng lập, ông Ư nói. “Nó được dùng để xây dựng ḷng trung thành cho chế độ bằng cách đảm bảo rằng những người đi học sẽ thấm nhuần những tư trưởng được truyền dạy.”

Chương tŕnh này được điều phối ở cấp chính quyền trung ương và là một cách thức quan trọng để truyền bá tư tưởng chính trị dưới thời Việt Nam Cộng ḥa, cũng theo lời nhà nghiên cứu này.

Ông Ư cũng nói thêm rằng việc tham dự lớp học là chưa đủ mà c̣n các học viên c̣n được yêu cầu ‘áp dụng vào hành vi trong cuộc sống hàng ngày’.

Ông cho biết CTHTCT này ‘đă ăn sâu’ vào đời sống ở Việt Nam Cộng ḥa và nhà chức trách đă nỗ lực để đảm bảo các lớp học này được tham dự đông đủ và người tham gia hăng hái học. Những biện pháp như điểm danh, thưởng, phạt cũng đă được áp dụng, ông nói.

“Những biện pháp này giúp cho CTHTCT trở thành một hoạt động thường xuyên và giúp nó trụ lại lâu nhất có thể,” ông nói thêm và chỉ ra những nội dung của chương tŕnh từ thời Đệ nhất Cộng ḥa tiếp tục được vận dụng trở lại dưới thời Đệ nhị Cộng ḥa.

Từ Hiệp định Geneva

Ông Nguyễn Thiện Ư cho biết thông điệp chính của CTHTCT được xây dựng từ việc kư kết Hiệp định Geneva vào năm 1954.

Ông nói rằng thông điệp đó lúc đầu là để biện giải tại sao người dân cần phải ủng hộ Việt Nam Cộng ḥa và cũng như cần phải chống Cộng một cách quyết liệt. Đồng thời nó cũng giúp đảm bảo tính chính danh cho chính quyền của ông Ngô Đ́nh Diệm.

Theo đó, luận điệu này cho rằng phe Cộng sản là những ‘kẻ phản quốc bán rẻ miền Nam Việt Nam cho quốc tế cộng sản’, ‘lợi dụng khát khao độc lập của người dân Việt Nam’ và rằng ‘bên ngoài cộng sản kêu gọi ḥa b́nh nhưng trên thực tế lại tiến hành chiến tranh’. Nó cũng khẳng định lập trường của Việt Nam Cộng ḥa là ‘bác bỏ đề xuất thống nhất của miền Bắc v́ đất nước cần được thống nhất và độc lập dưới sự tự do chứ không phải nô lệ’ và ‘rằng Việt Nam Cộng ḥa không phải là một bên kư kết hiệp định nên không bị ràng buộc’.

Lúc đầu các tài liệu học tập tập trung đưa ra bằng chứng về ‘sự tàn ác của cộng sản’ nhưng sau khi tái cấu trúc vào năm 1958, CTHTCT ngày càng trở nên xoay quanh những mối bận tâm ngoại giao của miền Nam Việt Nam trong thế giới tự do, ông Ư cho biết.

“Trọng tâm mới là tiến tŕnh dân chủ đang phát triển của miền Nam Việt Nam như là giải pháp cho những khó khăn kinh tế và chính trị thời kỳ hậu thuộc địa,” ông nói.

“Do đó, luận điệu về Hiệp định Geneva bắt đầu được đưa thêm vào sự tương phản giữa miền Nam tự do và miền Bắc áp bức,” ông giải thích. “Nó khắc họa miền Bắc không chỉ là kẻ phản quốc mà c̣n là những kẻ xâm lăng quân sự và là bên vi phạm hiệp định được kư kết vào năm 1954.”

“Thông điệp lặp đi lặp lại là miền Bắc là bên kư hiệp định nhưng lại phát động bạo lực ở miền Nam trong khi miền Nam không kư hiệp định nhưng lại mong muốn ḥa b́nh.”

Sau cái chết của Ngô Đ́nh Diệm vào năm 1963 và sự sụp đổ sau đó của Đệ nhất Cộng ḥa, thông điệp của CTHTCT không hề mất đi mà trái lại có sự hồi sinh dưới thời Đệ nhị Cộng ḥa, ông Ư nói và cho biết dưới các chính quyền khác nhau th́ chương tŕnh này lại có trọng tâm khác nhau.

Mặc dù CTHTCT dưới thời Đệ nhị Cộng ḥa có những tên gọi khác nhau nhưng nó ‘cũng cùng bản chất, sử dụng lại ư chí, tài liệu cũ’, ông nói thêm.

“Dưới thời Đệ nhị Cộng ḥa, luận điệu được lái theo một phương hướng mới để định h́nh các cuộc đàm phán đang diễn ra ở Paris.”

Chính quyền của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu khi đó mô tả miền Nam Việt Nam là ‘một quốc gia yêu chuộng ḥa b́nh nhưng lại bị chiến tranh tàn phá thảm hại bởi những người cộng sản Bắc Việt’, đưa ra yêu sách cơ bản là ‘miền Bắc phải rút quân hoàn toàn khỏi miền Nam’ th́ mới thực thi ḥa b́nh và chỉ ra ‘bản chất lường gạt của Việt Cộng như đă chứng tỏ trong việc vi phạm Hiệp định Geneva’.

Cho đến Washington và Hà Nội tiến gần đến một thỏa thuận ở Paris, các tài liệu học tập của CTHTCT bắt đầu tuyên truyền về ‘tính chất hai mặt của cộng sản và việc cộng sản vi phạm hiệp định đă được kư kết là không thể tránh khỏi’, ông Ư nói thêm và giải thích rằng bằng cách này, Hiệp định Paris đă được mô tả theo tinh thần của luận điệu chống Hiệp định Geneva vốn chi phối ở miền Nam.

Sợi dây kết nối

Nhà nghiên cứu này cho rằng chính tinh thần chống Hiệp định Geneva và Hiệp định Paris từ CTHTCT đă nuôi dưỡng thông điệp chính trị của những người Việt hải ngoại ngày nay, những người đă bất chấp nguy hiểm t́m đường tị nạn sau ngày 30/4 năm 1975.

Chính quan điểm chống Cộng này là sợi dây kết nối những người di cư từ miền bắc vào miền Nam vào năm 1954 cũng như làn sóng di cư ồ ạt ra hải ngoại sau năm 1975, nhà nghiên cứu này cho biết.

“Tôi cho rằng điểm tương đồng giữa hai cột mốc thời gian này ít cho thấy đó là sự tị nạn chạy trốn cộng sản hơn là cho thấy sự duy tŕ một luận điệu chính trị vốn đă có từ thời nền Đệ nhất Cộng ḥa và tiếp tục có ảnh hưởng lên người Việt ở Mỹ ngày nay,” ông nói.

Ông cũng giải thích thêm rằng do những sỹ quan và công chức của Việt Nam Cộng ḥa, những người tham gia nhiều vào CTHTCT, sau này trở thành các lănh đạo của cộng đồng người Việt hải ngoại, nên những tư tưởng của CTHTCT trở thành một gạch nối giữa Việt Nam Cộng ḥa và cộng đồng người Việt hải ngoại hiện nay.

Ông Ư đưa ra một ví dụ là các tài liệu và ấn phẩm của Mặt trận Quốc gia Thống nhất Giải phóng Việt Nam (tức Mặt trận Hoàng Cơ Minh) vốn chi phối đời sống chính trị của người Việt ở Mỹ vào những năm 1980 đă so sánh sự di cư từ Bắc vào Nam sau hiệp định Geneva năm 1954 với thảm cảnh của người tị nạn miền Nam sau năm 1975.

“Khi qua tới bên Mỹ, tinh thần chống Cộng này được đưa vào trong báo chí, sách vở và trong cách người Việt nói chuyện với nhau,” ông nói.

Trao đổi với VOA bên lề hội thảo về làm sao những người gốc Việt trẻ sinh ra ở hải ngoại thấu hiểu và chia sẻ tinh thần chống Cộng của cha mẹ của họ trong khi họ không hề có trải nghiệm trực tiếp về cộng sản, ông Nguyễn Thiện Ư giải thích rằng tư tưởng chống Cộng đă trở thành ḍng ‘tư tưởng bao trùm’ (hegemony) - ảnh hưởng đến tất cả mọi người, lấn át tất cả mọi quan điểm khác và định h́nh bộ cách làm văn hóa chính trị của người Việt ở Mỹ.

“Những người không có trải nghiệm nghe riết thành ra tin vào lập luận này và nó trở thành câu chuyện của họ luôn.”

“T́nh cảm chống Cộng đối với người Việt ở ngoại c̣n là lời giải thích là tôi từ đâu đến, tại sao tôi có mặt ở đất nước này,” ông nói và cho biết đó là điều tạo nên ‘bản sắc’ và ‘tính thống nhất’ của cộng đồng Việt Nam ở hải ngoại.

“Tinh thần chống Cộng của người Việt ở Mỹ sẽ thay đổi. Sẽ không bao giờ có sự lặp lại y hệt (lập luận),” ông nói thêm. “Trong tương lai nó tùy thuộc vào thế hệ trẻ sẽ vận dụng tinh thần chống Cộng này như thế nào, chẳng hạn như ủng hộ các cuộc biểu t́nh v́ dân chủ ở Hong Kong hay dùng nó để hoạt động chính trị.”

Có phải là thành kiến?

Trả lời câu hỏi của VOA rằng CTHTCT của Việt Nam Cộng ḥa về bản chất có phải không khác ǵ với chính sách tuyên truyền của chính quyền Cộng sản miền Bắc hay không, ông Ư nh́n nhận rằng ‘nhiều phần giống như vậy’.

Tuy nhiên, ông cũng chỉ ra một khác biệt là trong CTHTCT, người học được quyền phê b́nh hay phản bác những ǵ mà họ không đồng ư với tài liệu giảng dạy.

Về câu hỏi khi áp đặt tư tưởng lên người dân như vậy th́ có đi ngược lại nguyên tắc dân chủ mà miền Nam theo đuổi hay không, ông Ư giải thích: “Ở Việt Nam hiểu dân chủ khác với phương Tây. Không phải mọi người được nói hết những ǵ họ muốn nói. Cho nên miền Nam áp dụng dân chủ nhưng có phần nào độc tài trong đó.”

Khi được hỏi những người trở nên chống Cộng v́ họ được dạy về tinh thần chống Cộng chứ không phải do trải nghiệm của cá nhân họ về cộng sản th́ tinh thần chống Cộng đó có phải là cảm tính hay không, ông Ư nói: “T́nh cảm và sự thật đi đôi với nhau.”

Ông giải thích rằng nhiều người mặc dù không trải nghiệm trực tiếp nhưng qua nghe kể lại câu chuyện của người thân, bạn bè họ hoặc nghe về những ‘tội ác cộng sản’ như Cải cách Ruộng đất hay phong trào Nhân văn Giai phẩm rồi khi tiếp xúc với CTHTCT th́ ‘lư thuyết đó giúp giải thích cho những ǵ họ đă nghe thấy’.

“Sau năm 1975, trong số những người bỏ chạy có những người đă sống với cộng sản nên biết rằng họ không bao giờ sống chung với cộng sản được, cũng có những người v́ nghe những câu chuyện về cộng sản nên rất sợ phải bỏ chạy và cũng có những người đi theo gia đ́nh của họ,” ông Ư cho biết.

Ông kết luận rằng tinh thần chống Cộng có một vai tṛ nổi bật trong việc xây dựng nên cộng đồng người Việt ở Mỹ, nhưng tinh thần đó ‘không phải tự nhiên mà có’ mà là sản phẩm được Việt Nam Cộng ḥa xây dựng ‘một cách cẩn thận và có hệ thống’.

“Lịch sử là sản phẩm của những hành động có chủ ư như thế,” ông nói.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 10-28-2019
Reputation: 603341


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,740
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
florida80_is_offline
Thanks: 7,433
Thanked 46,788 Times in 13,105 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161 florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Old 10-28-2019   #2
ncpat
Banned
 
Join Date: Jul 2014
Posts: 3,057
Thanks: 1,798
Thanked 5,439 Times in 2,200 Posts
Mentioned: 26 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1167 Post(s)
Rep Power: 0
ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8
ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8ncpat Reputation Uy Tín Level 8
Default

Sau này có thêm danh từ việt cộng hải ngoại
ncpat_is_offline   Reply With Quote
Old 10-28-2019   #3
Ho Chu Tiem
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Ho Chu Tiem's Avatar
 
Join Date: Jul 2009
Posts: 9,967
Thanks: 1,984
Thanked 13,139 Times in 6,149 Posts
Mentioned: 42 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 3581 Post(s)
Rep Power: 33
Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9
Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9Ho Chu Tiem Reputation Uy Tín Level 9
Default

Quote:
Originally Posted by ncpat View Post
Sau này có thêm danh từ việt cộng hải ngoại
dài quá , gọi tắt là Cộng Kiều
Ho Chu Tiem_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:08.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09705 seconds with 12 queries