Chiến lược, chiến thuật quân sự, tùy mỗi chiến trường, mỗi thời điểm, tùy mục đích lâu dài, mục tiêu ngắn hạn, tùy lực lượng, tùy t́nh huống và tùy cả hệ tư tưởng, t́nh h́nh chính trị hiện tại trong và ngoài nước vân vân… Điều này ai học ở các trường huấn luyện sĩ quan quân đội có thể đă trải qua ít nhiều, và dĩ nhiên tùy ở mức độ lĩnh hội và vận dụng của từng người mà kết quả khác nhau.
Vị trí và suy nghĩ của một ông tướng cho dù là tướng tài, trăm trận trăm thắng cũng chỉ ở trong phạm vi chiến đấu, hoặc đánh hay ngưng như thế nào trong các trận. C̣n lănh đạo tối cao, như Tổng tư lệnh quân đội Hoa Kỳ chẳng hạn, [tổng thống] vừa phải hiểu biết cả toàn bộ t́nh h́nh đất nước, sức mạnh kinh tế, tài chánh, quân lương chính trị, đo lường khả năng lợi hại bao nhiêu, đển những ǵ liên quan đến khả năng quân sự,... trước khi làm một quyết định tối hậu đầy khó khăn.
Truyền thông bát nháo th́ khỏi nói, v́ nó không đứng vào hàng nào cả, trong chiến lược quân sự. Bùm! chỗ này bao nhiêu người chết; Bùm! chỗ kia giặc chạy són đ…, bắn c..t, sút quần! Hay đùng đùng! loại đạn này, loại súng kia, quân ta, quân địch ai thua, ai thắng, thiệt hại tới đâu, vân vân…, Đó là việc làm của truyền thông.
Nhưng như chúng ta đă thấy, thời nay nhiều vị tự lănh luôn nhiệm vụ quân sư quạt mo cho Tổng tư lệnh quân đội hùng mạnh nhất thế giới [HK], trên mấy cái FaceBook hay trên mặt báo, trên đài TV. Nghe tổng thống HK đưa ra quyết định rút quân khỏi Syria, th́ tràn ngập lời chỉ trích, nào là sai lầm; nào là bỏ rơi đồng minh, ông Trump không biết ǵ cả, hoặc thậm chí, có cụ gốc ‘Mít’ đưa ra ư kiến rằng:
Ông Trump bị công chúng chỉ trích mănh liệt, kể cả trong nội bô đảng Cộng Ḥa. Ông Trump chỉ cần tái đắc cử trước. Ông không có bạn, không có đồng minh, chỉ cần giao dịch, mặc cả. Hễ thấy có lợi cho cá nhân là cứ làm!
Chỉ vài câu, đă tự khoe cái hồ đồ chính ́nh ra đó rồi: Ông Trump cần thắng cử trước th́ sao lại bất chấp dư luận chống đối MĂNH LIỆT? (điều này tác giả Vũ Linh đă làm công đức rồi). “Không có bạn, không có đồng minh!” Bạn ǵ ở đây? Đồng minh ǵ? Đồng minh nào ở đây? “C̣n hễ thấy có lợi cho cá nhân th́ cứ làm”. Lợi ǵ cho cá nhân ông Trump ở đây?... Quư độc giả nghĩ giùm xem, quần chúng người Việt ở đây, đa số những người ít biết tiếng Anh, được giúp đỡ ǵ qua các bài báo bèo nhèo như thế? Lẽ nào họ đă quen xem người dân là những cái thùng chứa rác xă hội!
C̣n các ông bà dân biểu, nghị sĩ, lên tiếng v́ nhiệm vụ của họ là nói lên ư của một số cử tri ở vùng mà họ đại diện, nhiều khi chỉ là suy nghĩ của cá nhân, có thể đúng, có thể không, nhưng chắc chắn một điều không tránh khỏi là v́ chính trị, cụ thể là chiêc ghế của họ. Họ đă nghiên cứu vấn đề kỹ càng chưa? Chưa chắc!... Chính trị gia chỉ cái mồm tranh luận, làm luật, hàng ngày loanh quanh bên mấy đống tài liệu, đi ḷng ṿng trong hội trường, chứ không ở chiến trường.
Các ông tướng tá chỉ giỏi về đánh trận, nhưng không phải là người hiểu hết những vấn đề liên quan đến rất và rất nhiều mặt của đất nước. Ông có thể phát biểu ư kiến chê - khen, nhưng ông không có trách nhiệm cho sự tồn vong của cả quốc gia.. Chỉ có chỉ huy trưởng - ở đây không phải là chỉ huy trưởng một mặt trận, mà là người đ̣i hỏi có kiến thức tổng hợp và chịu trách nhiệm với cả quốc dân, không phải chỉ bây giờ mà trước lịch sử.
Ông Trump dĩ nhiên đă nghe thuyết tŕnh t́nh h́nh, ngọn ngành trước sau của một cuộc chiến và ảnh hưởng của nó đối với từng con em đang cầm súng dưới tay ḿnh, và cả vận mệnh quốc gia, trước khi chọn lựa một quyết định, nhiều khi khó khăn vô cùng. Ở cạnh tổng tống trong Ṭa Bạch Ốc chưa chắc biết hết mọi điều. Đó là chưa kể việc binh ‘nói thiệt mà lại hư, nói hư mà lại thiệt’. Nhà báo biết được bao nhiêu, mà chỉ chỏ ầm cả lên, ông Trump thế này hay ông Trump thế kia? Họ không cần biết nhưng chúng ta th́ cần biết để khỏi bị bọn họ lừa.
Trước khi đưa ra những nhận định dễ nghe về lệnh rút quân của Tổng thống, có lẽ chúng ta nên b́nh tĩnh kiểm tra lại hiểu biết căn bản về nơi, có thể nói là nồi xôi trộn đậu đen, đỏ, trắng … ở Syria, cũng như Trung Đông của thế giới tôn giáo phức tạp, huynh đệ tương tàn trên đường đến cổng thiên đàng thánh thiện.
Trước hết là nghĩ thế nào về hai chữ BẠN và ĐỒNG MINH?:
Truyền thông thổ tả Mỹ (TTTT) lừa mị, và một số vị trong giới mà người Việt thường xếp vào hạng “nói láo ăn tiền” đă mê lầm khi lấy cái t́nh bạn, trong bạn thân, hay xem t́nh đồng minh như t́nh đồng chí trong đảng CS, hay đồng minh trong tiệc nhậu, làm cơ sở để chỉ trích ông Trump từ lúc gieo giống cho đến mùa thu gặt. Kiểu t́nh cảm BẠN BÈ đơn giản, chân chất như thế, hoặc sự ràng buộc trong mối quan hệ gọi là ĐỒNG MINH giữa các quốc gia theo kiểu suy nghĩ quê kệch như thế, không có chỗ đứng trong quan hệ giữa các nước, hay trong chính trị.
Gặp những bài viết lấy t́nh tự này làm căn cứ để chê trách người này hay kẻ kia trong chiến trường hay chính trường, tốt hơn hết là sớm vứt ngay vào sọt rác – và cũng đừng bỏ lộn vào thùng recycle, v́ máy xay cũng không nhận nổi. Bởi BẠN ở đây c̣n cộng thêm ẩn số chính trị và quyền lợi quốc gia, như người tùy thời tiết và môi trường mà sổ mũi, nhức đấu, ho hen khác nhau; ĐỒNG MINH cũng vậy, có nhiều cấp độ và giới hạn khác nhau tùy sự giao kết, phân chia trách nhiệm, và quyền lợi đối với từng quốc gia, chưa kể đến mức độ tuân thủ khác nhau, tùy trường hợp. Nó không được lắp đặt như máy vi tính, hoặc như bài toán lớp một 2+2 nhất định phải là 4!
Thứ đến, khi làm một quyết định lớn, dĩ nhiên người ta có lư do nhất định. Trước khi đưa ra nhận định ǵ, điều cốt lơi lá phải biết lư do, nguyên nhân xa gần của vấn đề. Thiếu hiểu biết này mà phê phán th́ thật là hồ đồ, căi bướng như những gă mù sờ voi, dễ thường đă bị TTTT cấy cho cái bệnh ghét Trump đi hành nghề chửi mướn.
Bây giờ điều mà chúng ta cần t́m hiểu là quan hệ Hoa Kỳ với người Kurd ở Syria như thế nào? Câu hỏi như thế chưa đủ; phải hỏi rằng người Kurd ở Syria có bao nhiêu nhóm, mỗi nhóm khác nhau thế nào, và Hoa Kỳ cùng chiến đắu với nhóm nào, và v́ sao? Ngoài ra c̣n phải biết Thổ Nhĩ Kỳ (TN. Kỳ) muốn ǵ và tại sao?
Sau khi đế chế Ottoman sụp đổ, vào những thập niên 1990 sau Đệ Nhất Thế Chiến, ư niệm thống nhất người Kurd mới h́nh thành. Măi cho đến nay họ bị mắc kẹt như một cộng đồng thiểu số ở khắp các vùng đồi núi của các quốc gia như Thổ Nhĩ Kỳ (TN.Kỳ), Iraq, Iran và Armenia. Họ có khoảng 35– 40 triệu người, dân số lớn thứ tư ở Trung Đông. Họ không có đất nước hẳn ḥi, chưa có một phương ngữ chính thống, nhưng chỉ là cộng đồng dựa trên chủng tộc, tập tục văn hóa và ngôn ngữ. Đại đa số người Kurd theo Hồi giáo, hệ phái Sunni/Muslim. Nỗ lực mang lại một nhà nước độc lập của họ suốt thế kỷ 20 đều bị phá vỡ.
Ở Syria, người Kurd chiếm khoảng 10% dân số, hầu hết sống ở Damacus và Aleppo trước khi cuộc nổi dậy chống Tống thống Bashar al-Assad (2011). Ở đây họ cũng không có quyền công dân cơ bản. Đất của họ bị trao cho người Ả Rập để dần hồi ‘Ả Rập hóa’ khu vực.
Dưới thời Tổng thống Trump, Iraq đă thông qua một cuộc trưng cầu dân ư về độc lập của người Kurds vào ngày 25/9/2017. Ư tưởng độc lập đă bị các nước láng giềng Iran, TN.Kỳ, Syria phản đối trong suốt chiều dài lịch sử, v́ lo ngại người Kurd sẽ dấy lên phong trào ly khai ở trong nước của họ.
Cách đây 70 năm, Quốc gia TN.Kỳ đă lập một hiến pháp phủ nhận sự tồn tại của các sắc tộc có văn hóa khác biệt với văn hóa chính thống. Người Kurd đă bị đàn áp, cao điểm là đến năm 1991, họ bị cấm sử dụng ngôn ngữ riêng và những ai có bất cứ biểu hiện nào về dân tộc đều bị cầm tù. Người Kurd mon men đến chính trị, và thành viên của phe nhóm chính trị bị xem là tội phạm.
Hiện nay có nhiều tổ chức của người Kurd phải nói là ‘tùm hum’, và mỗi phe nhóm có nền tảng tư tưởng, đường lối riêng, đều có vũ trang, và đối với nhau bạn thù nhiều khi nóng lạnh bất phân, như PKK, PDK hay KDP, PUK, PYD, YPG, KRG bên cạnh c̣n có anh em rất đặc biệt là ISIS cũng từ một tôn giáo- Hồi giáo (HG) mà ông Trump gọi huỵch toẹt là Khủng bố HG Cực đoan, c̣n Obama và DC sợ phạm húy kỵ nên xá dài, gọi là đội bóng trung học (JV Team) chứ không bao giờ dám gọi đích danh.
Đọc thuộc hết tên các tổ chức rối như đống bùi nhùi, dễ mất mấy viên Advil như chơi. Họ là ai, ra đời từ lúc nào, họ muốn ǵ và đặc biệt là có quan hệ với HK như thế nào?
1. PKK: Đảng Công Nhân người Kurd (Kurdistan Workers’ Party) (1978)
Sự ngăn cấm và ‘phá thai tư tưởng’ thái quá ở Thổ quốc đă khiến người Kurd ở đây đẻ ra một đứa con hoang của Liên Bang Xô Viết cũ - phong trào ly khai ngoài ṿng pháp luật, có vũ trang gọi là Đảng Công Nhân, h́nh thành năm 1978 gọi là PKK (Partiya Karkerên Kurdistanê = Kurdistan Workers’ Party) có tư tưởng cực tả, nói ngay là tư tưởng cộng sản (Maxism – Leninism) c̣n có thêm tín ngưỡng thuần túy HG, có cơ sở trong TN.Kỳ và cả Iraq. Từ 1984 tổ chức này xung đột vũ trang với Thổ quốc và đ̣i độc lập. Sau khi thỏa thuận ngưng bắn 2013 -2015 th́ chỉ đ̣i quyền b́nh đẳng và tự trị ngay trong lănh thổ của TN.Kỳ. Tuy nhiên sau đó tháng 3 năm 2016 đă thề lật đổ chính phủ Thổ. Chính phủ TN.Kỳ rất nghiêm khắc với tổ chức này.
Điều cốt lơi thứ nhất xoay quanh vấn đề rút quân: Đến năm 2002 PKK, bị các nước liệt kê vào danh sách tổ chức khủng bố, bao gồm TN.Kỳ, Hoa Kỳ, Nhật Bản, và Liên minh Châu Âu. C̣n Liên Hợp Quốc và Thụy Sĩ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga và Ai Cập, không đồng quan điểm. Đây là tổ chức mà TN.Kỳ quyết tâm truy đuổi măi cho đến ngày nay.
2. PDK hay KPD: Đảng Dân Chủ của người Kurd (Kurdistan Democratic Party) thành lập năm 1946
tại Mahabad ở Iran Kurdistan, với tuyên bố kết hợp các giá trị dân chủ xă hội. KDP đă từng được mô tả là một đảng bộ lạc, phong kiến và quư tộc, được kiểm soát bởi bộ lạc Barzani.
3. PUK: Đảng Liên Minh Yêu Nước (Patriotic Union of Kurdistan) thành lập:22/5/ 1975
tại Kurdistan ở Iraq bởi Adel Murad, Nawshirwan Mustafa, Ali Askari, Fuad Masum, Jalal Talabani và Abdul Razaq Feyli, đồng sáng lập PUK, là Tổng thống Iraq từ 2014 đến 2018. Mục tiêu là quyền tự quyết, quyền con người, dân chủ và ḥa b́nh cho người Kurd ở Kurdistan và Iraq. Puk liên minh với ít nhất là năm tổ chức khác, có cả nhóm Marxist-Leninist bí mật của Nawshirwan Mustafa, Komala, và Phong trào Xă hội Chủ nghĩa Kurdistan (KSM),…
4. PYD: Đảng Liên minh Dân chủ (Syria) (Democratic Union Party (Syria) thành lập 20/9/2003
tại miền bắc Syria, sáng lập của Cơ quan điều phối quốc gia thay đổi dân chủ. Trung tâm Carnegie Trung Đông mô tả là "một trong những đảng đối lập người Kurd quan trọng nhất ở Syria"- đảng chính trị hàng đầu trong Liên đoàn Dân chủ Bắc Syria và các khu vực. Đảng PYD tuyên bố không đeo đuổi độc lập nhưng chỉ đ̣i quyền hợp pháp và tự trị sau khi chấm dứt chiến tranh Syria.
5. YPG: Đơn Vị Bảo Vệ Nhân Dân (People’s Protection Units) thành lập 2004
Điều cốt lơi thứ hai xoay quanh vấn đề: Đơn vị Bảo vệ Nhân dân (People’s Potection Unit) tương tự Nhân Dân Tự Vệ, có tư tưởng DÂN CHỦ XĂ HỘI CHỦ NGHĨA
Lực lượng YPG này nhen nhóm từ địa phương của người Kurd ở Syria sau khi nội chiến nổ ra, gồm nhiều thành phần dân tộc và tôn giáo, giới tính khác nhau trong đó người Kurd chiếm đa số, và dùng chiến thuật du kích, hiện được gọi là Rojava, hoặc Tây Kurdistan.
Điều quan trọng trong cuộc chiến tiêu diệt ISIS ở Iraq và truy đuổi tới Syria là Hoa Kỳ ủng hộ nhóm nào, và v́ sao?
Trong khi YPG bị đẩy lùi và ISIS thắng thế, các quốc gia liên minh do Hoa Kỳ đứng đầu nhảy vào, hỗ trợ không lực và cung cấp thiết bị quân sự và TN.Kỳ cho phép các Đơn vị Peshmerga quá cảnh TN.Kỳ, để hỗ trợ YPG, ṿng vây của ISIS bị phá vỡ và YPG đă kiểm soát Kobane (2015). Chiến thắng này đă mang lại tiếng tăm vang dội và tầm vóc cho YPG trên toàn thế giới về chống ISIS và các nhóm phiến quân khác.
Cuối năm 2015, YPG thành lập Lực lượng Dân chủ Syria theo sự thúc giục của Hoa Kỳ, như một nhóm ô dù để kết hợp tốt hơn người Ả Rập và các thiểu số vào nỗ lực chiến tranh chống ISIS.
Điều thứ ba xoay quanh cốt lơi của vấn đề rút quân: Trong năm 2016 2017, thời TT Trump mở chiến dịch cáng quét ráo riết cùng Lực lượng Dân Chủ Syria (SDF/Syrian Democratic Forces) dưới sự yểm trợ mạnh mẽ và dứt khoát của HK, đă quét sạch quân khủng bố ISIS, trong thời gian ngắn nhất và chiếm lại thủ phủ Raqqa. YPG trở thành lực lượng "hiệu quả nhất" trong việc chiến đấu với ISIS ở Syria.
Điều rốt ráo thứ tư xoay quanh cốt lơi của vấn đề: Trớ trêu thay, trong cuộc nổi loạn ở TN.Kỳ 2015, TN.Kỳ đă biết YPG và cáo buộc tổ chức này là tay chân của Đảng Công nhân người Kurd (PKK) (CS Mác-Lê). Tổng tư lệnh lực lượng đặc biệt của quân đội Hoa Kỳ Raymond A. Thomas tại Diễn đàn an ninh Aspen vào tháng 7 năm 2017,cũng đích thân cho biết YPG là một nhánh của PKK, - bị chính phủ Hoa Kỳ xếp vào danh sách khủng bố. Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Ashton Carter đă xác nhận "mối quan hệ đáng kể" giữa PYD / YPG và PKK. Làm chứng trước Đại hội Ủy ban T́nh báo Thượng viện Hoa Kỳ, Giám đốc T́nh báo Quốc gia Daniel Coats, quan chức t́nh báo hàng đầu của Hoa Kỳ, cũng đă xác định rơ ràng YPG là "lực lượng dân quân của PKK tại Syria. Lại cũng là bài học quen thuộc của Mác-Lê ở xứ ta, Quân giải phóng miền Nam và quân VNDCCH ở miền Bắc. TN.Kỳ khẳng định YPG là tổ chức khủng bố, và năm 2018 TN.Kỳ đă chiếm được phần lớn Afrin Canton từ tay YPG.
6. KRG: Chính Quyền Khu Vực Kurdistan (Kurdistan Regional Government) thành lập 1992
Tổ chức chính quyền của người Kurd không mấy liên quan đến vấn đề rút quân mà chúng ta bàn đến hôm nay.
Đến đây, để không trùm chăn chung với thầy bói sờ voi, hay chung giường bệnh ghét Trump hóa hồ đồ, chúng ta có liều thuốc ngừa gồm năm viên, trích ra từ các phần trên:
Thứ nhất: PKK: Đảng Công nhân của người Kurd, có cái tên nghe hay, nhưng mọc lên từ đất Marxism – Leninism. Ai không biết th́ chúng ta không cần bận tâm, v́ nhât định không phải là người Việt.
Thứ hai: YPG: Đơn vị Bảo vệ Nhân Dân, lại một cái tên nghe mát tai nữa, nhưng cũng là anh hai tổ chức DÂN CHỦ XĂ HỘI CHỦ NGHĨA, tay chân của PKK, xem như “tứ hải giai huynh đệ”, tuy xa mà gần hệ phái của cụ Bernie Sander, AOC cũng như nhiều vị khác ở Hoa Kỳ.
Thứ ba: Hoa Kỳ và các quốc gia Liên Âu tạm gát sự khác biệt tư tưởng chính trị, hỗ trợ cho YPG và Lực Lượng Dân chủ Syria (SDF) v́ chiến dịch càn quét ISIS. Nay ISIS đă tan, chiến dịch hoàn tất, hậu quả rút quân vội vàng ra khỏi Iraq của chính quyền Obama không c̣n trực tiếp đe dọa HK nữa.
Dĩ nhiên, ISIS hoặc có thể có thêm những cái “xít’ khác sẽ ḷi ra lại, v́ bản chất xung đột mang t́nh tự lịch sử tôn giáo, chủng tộc ngàn năm phức tạp không dứt. Và không có vị thánh nào giải quyết được chứ đừng nói đến quân đội hay chính trị gia HK.
Đến đây quư vi nào c̣n muốn chi tiền, và đem sinh mạng con em ḿnh, cơm ăn - cơm dỡ canh chừng những cái ‘xít’ từ mớ ḅng bong ấy cho các dân tộc ở Syria th́ t́nh nguyện. Xin đừng múa mép, bảo con em người ta hy sinh, chỉ v́ thỏa măn cho cái tâm đố kỵ của ḿnh!
Thứ tư: Cả TN.Kỳ và HK đều xác nhận tổ chức YPG song hành chống khủng bố, được HK và các nước liên minh hậu thuẫn, lại là chi nhánh của tổ chức khủng bố lớn PKK.
PKK có khả năng đe dọa an ninh trong vùng, và nhất là nước Thổ như họ đă từng làm qua mấy cuộc bạo động và đ̣i lật đổ chính quyền. Và TN.Kỳ là nước đă và đang không ngừng truy đuổi. 50 binh sĩ đặc biệt của HK dù có bám trụ nằm ở vùng đệm ở biên giới Syria và TN.Kỳ không thể nào cản được chiến dịch của quân Thổ trong chiến lược bảo vệ quốc gia và giải quyết những vấn đề mà chính quốc gia họ gặp phải.
Theo lẽ phải thông thường, tỷ tỷ năm bất di, bất dịch, để sinh tồn, hoặc để giải trừ một mối nguy chung, trong khi đối đầu với kẻ thù chung nguy hiểm nhất, các phe nhóm thường tạm thời gác lại những khác biệt, tận dụng những lợi điểm của riêng, tạo thế đâu lưng thành sức mạnh. Sau khi kẻ thù chung bị tiêu diệt th́ các phe nhóm thường quay sang đối mặt thành thù, tranh gianh quyền lợi phe nhóm. HK ở lại để chia phần hay rút lui? Qúy vị chuẩn bị để cho biết ư kiến ở phần cuối nha. Ở Syria riêng người Kurd đă có từng ấy phe nhóm, lịch sử mấy trăm năm, nay ḥa mai đánh, hoà b́nh hay không, giải pháp nào cho họ, dĩ nhiên không phải HK ăn nằm ở đó mà quyết định được.
Thứ 5: Vấn đề con lại cả ngàn tù nhân ISIS, kể cả vợ con của họ gốc gác là công dân của các nước Liên Âu.
Vấn đề hậu chiến tranh, giải quyết thế nào? Ai chịu trách nhiệm? Không nước nào chịu nhận công dân có biệt tài cảm tử của họ về, để thực hành nhân đạo kiểu chính trị mà họ thường nói trong khi công kích ông Trump. Họ bảo HK lănh luôn, và Tổng thống Trump đă giải quyết dứt khóat cái một, không cần do dự: “NO!” - ông sẽ không mang về trại Guantanamo Bay, hay nơi nào khác ở HK. Ông bà, anh chị nào nói rằng ông Trump thiếu t́nh bạn, hay t́nh đồng minh, đồng chí, đồng rận th́ hăy trích mấy đồng tiền dư, hay bớt weo-phe của riêng ḿnh ủng hộ đi nha!
Tin cho hay rằng, một số tù nhân nói trên đă trốn thoát trong khi quân Thổ tấn công vào Syria, và các đài báo lại cứ việc đổ lỗi tại ông Trump. Sao không biết hỏi lại, quân đội HK, con em chúng ta có phải là người canh ngục cho Syria hay người Kurd không? ISIS truy đuổi đến chân tường Syria, hầu hết chỉ c̣n tư tưởng ISIS. Nó là nguy cơ chung cho các nước liên quan trong vùng. Họ có nhu cầu tiêu diệt hơn HK – một nước mạnh không ai vói tới, cách xa hơn bảy ngàn dặm. Bây giờ đến phiên họ. C̣n Liên Hiệp quốc và các nước cho rằng PKK không phải là khủng bố th́ để cho Liên HIệp Quốc giải quyết thử đi nha. Được hông?
HK c̣n có nhiều vấn đề - hậu quả của chính quyền cũ để lại - phải lo xây dựng kinh tế, đời sống của dân, văn hóa, xă hội, tái thiết đất nước, như di dân bất hợp pháp, biên giới, xây dựng quốc pḥng sửa lại các Hiệp ước thương mại, nhất là đối đầu với Trung Cộng, Bắc hàn, và Iran.
Nói đến Iran kẽo quên đi mất. Iran cũng là một trong những yêu tố chiến lược có liên quan đến việc rút quân của Tổng thống. Chiến trường ở Syria và Afghanistan là những cuộc chiến không bao giờ thắng trọn vẹn, không bao giờ chấm dứt, chấm dứt rồi sẽ nổ ra v́ yếu tố lịch sử dân tộc và tôn giáo. Đă biết thuốc không hiệu quả sao không chịu đổi toa? Có ai trói chân đâu mà không chịu thay đổi chiến lược?
Bây giờ, theo dấu chân của Tổng thống Trump chúng ta có thể hiểu, rút quân ở các nơi này để tái phối trí lại các quân cờ. Iran từ lâu đă đợc xem là một trong ba Trục Ác ma. Iraq tốn kém nhưng kể như đă xong, Bắc Hàn cũng kể như đă một bước vào quỹ đạo. C̣n lại trục Iran. Đă biết đó là cái trục quay, tại sao không tập trung lực lượng kinh tế, tài chánh, quân sự bao vây để bẽ găy cây trục, mà lại phân tán lực lượng đi lượm những cục ch́ ở đầu dây quay, như quân khủng bố Houti ở Yemen, Hamas ở Palestin, Hezbollah hay các tổ chức khác ở Syria dưới tay Iran.
B́nh dân lương thiện, chúng ta cũng đừng quên rằng, hơn ba mươi trước khi ra ứng cử, ông Trump đă nh́n thấy và nói đến các vấn đề quốc gia. Lời hứa rút quân khi vận động tranh cử bây giờ ông thực hiện không phải là bốc đồng mà đă nghiên cứu từ lâu rồi. Thông minh, tài t́nh và yêu nước hay không, b́nh dân hăy tự nói đi nha.
Bây giờ thử cào lại cho sạch rác xem sao. Tổng thống Trump chịu khó vâng lời các quân sư quạt mo gốc Mít, bỏ lệnh rút quân cho đẹp t́nh bạn, vui ḷng đồng minh – HK tiếp tục hy sinh nhân mạng và tiền thuế của chúng ta ra gánh vác những nơi hoang tàn, đổ nát, không xơ múi ǵ, mà ḷng người đầy thù hận xâu xé, tranh giành không ngớt, chỉ để được vỗ tay khen như đă từng….
Vâng lời quư vị quân sư quạt mo, chiến dịch xong rồi, gác bỏ khác biệt dựa thằng một thằng khủng bố mới để đánh kẻ thù khủng bố cũ xong rồi, HK ở lại, để nhất định phải cơng nhánh Dân Chủ Xă Hội Chủ Nghĩa YPG, con của khủng bố PKK làm anh em - gọi là đồng minh mà qúy vị chỉ trích TT Trump bỏ rơi hay là co gị chạy lẹ?
Hoa Kỳ ở lại để phải gánh trách nhiệm tái thiết Syria, Tổng thống HK chỉ huy con em người Mỹ làm nhiệm vụ gác gian ở biên giới trong khi đó Nga và Syria [Putin và Assad] chễm chệ trên ghế Tổng thống ở thủ đô Damacus, ca hát nhảy đầm. Quư vị nghĩ thế nào? Con em của chúng ta nên ở hay nên đi? Hăy gửi thư cho TT Trump đ̣i ông ta liệt kê xem có xơ múi ǵ ở Syria không nha.
Nga đă cười ruồi khi vượt lằn ranh đỏ của Obama, tranh giành Al Assad – Syria, bây giờ đến giai đoạn vừa chuẩn bị chống những cái “XÍT” [ISIS] tương lai và tái thiết đât nước hoang tàn do chính bọn họ gây ra, Hoa Kỳ giành với họ để làm ǵ chứ? Quư vị quân sư quạt mo lên tiếng đi nha.
Rốt ráo, HK và TN Kỳ có điểm tương đồng là không chấp nhận khủng bố YPG hay PKK và nhất là tư tưởng Dân chủ xă hội chủ nghĩa - cộng sản trá h́nh. Đặc biệt hơn nữa, đối với TT Trump rất nhạy cảm về tư này. Chịu khó suy nghĩ một chút HK rút quân và Thổ Nhĩ Kỳ tấn công, không phải là hai mà mặc nhiên là một, bên giao bên nhận. Tổ chức song hành được HK yễm trợ trong chiến dịch diệt trừ ISIS ở Syria không thể là đồng minh hiện nay, và cả trong tương lai. Các ông bà đại diện đă nghiên cứu chưa là một câu hỏi chưa được trả lời chứ đừng nói chi TTTT và truyền thông gốc Mít bị bệnh ghét Trump chưa khỏi!
B́nh dân nghĩ xem, bỏ bạn, bỏ đồng ḿnh có phải là một nhận định hồ đồ không nha. Báo lớn nói ư? Đài bự nói ư? Cũng là những cái đầu, chúng ta cũng có những cái đầu vậy!
Không nói lên ư riêng của ḿnh e sẽ bị cho là không có ‘phe-r.’ Thôi th́ xin ‘Ton Ton’ sắp xếp gọn gàng, rút lẹ lẹ về và tập trung lực lượng để bẽ quách cái trục thứ ba như ‘Ton Ton’ đă và đang tính. Tôi hiểu mà!
Vĩnh Tường