Đây là bản đồ người Kurd sinh sống
Và đầy bài viết:
Người Kurd. Đế Quốc Ottoman. Nồi Canh Hẹ Trung Đông Và Khái Niệm Đồng Minh
Hôm qua tới giờ, tin tức thế giới tràn ngập những ḍng tiêu đề "Trump phản bội đồng minh". Ngoài những tờ báo lớn thuộc phe thổ tả nhân cơ hội này, nhảy vào ăn ké vụ việc ḥng kiếm thêm một mớ các cú nhấp chuột để tăng doanh thu quảng cáo, giới b́nh luận viên gốc Việt trên FB cũng đu theo trend "Trump phản bội đồng minh" ḥng hốt thêm một mớ like trên FB.
Like cứ thế mà tăng ào ào. Chắc doanh số của các quán bia hơi lề đường cũng không chịu nằm yên một chỗ đâu. Bia hơi phải nhâm nhi với cái tài khoản FB mở sẵn trước mặt và liên tục refresh để cập nhật con số like th́ nhậu mới tới chứ.
Tếu lâm nhất là các b́nh luận viên chính trường thế giới lại làm biếng, không bao giờ muốn giải thích cho thiên hạ hiểu rơ hơn, Kurd là cái ǵ? Họ chỉ cần copy cái tiêu đề "Trump phản bội đồng minh" hoặc "Trump bán đứng người Kurd" là đủ kiếm like rồi.
Thậm chí có vị c̣n múa bút phán và so sánh Kurd với VNCH khi xưa.
1. Khái niệm Đồng Minh.
Đơn giản nhất, nó là một sự liên kết giữa các quốc gia với nhau nhằm hỗ trợ, hoặc là quân sự, hoặc là kinh tế. Đồng minh bằng Hiệp Ước, cũng có thể chỉ bằng Giao Ước. Cũng có thể không cần giấy tờ ǵ cả, thích và cần th́ vuốt ve t́nh tứ. Không thích nữa th́ cởi trần đập nhau tới chừng nào hai bên sui gia không c̣n nhận ra nhau nữa th́ thôi.
* Đồng minh bằng Hiệp Ước (Treaty) th́ có NATO là một thí dụ. Hiệp Ước quy định: Thằng nào đánh anh là coi như đă đánh cả tui. Nhưng nó không có nghĩa là quan hệ giữa các quốc gia nằm trong Hiệp Ước lúc nào cũng mặn nồng. Chuyện ông Trump đang hăm dọa đập Thổ Nhĩ Kỳ bằng kinh tế hiện giờ, là một thí dụ. Mặt dù đây là 2 Quốc gia thuộc khối NATO.
* Đồng minh bằng Thỏa Thuận (Pact). Nhật Bản là một thí dụ hiện thời. Cái Thỏa Thuận này rất là phức tạp trên giấy tờ qua các định nghĩa của nó và cả về mặt Hiến Pháp của cả 2 nước. Nội dung của Thỏa Thuận th́ nói rằng 2 bên hứa hẹn sẽ cố gắng kềm chế các xung đột vơ trang và bất kỳ một sự tấn công vào các vùng lănh thổ của Nhật Bản sẽ đều được 2 bên coi như là mối nguy hại đến sự an toàn của Mỹ. Nghĩa là, cái Thỏa Thuận này bị nghiêng về một phía. Nhật bị tấn công th́ Mỹ sẽ xem như đó là mối nguy cho ḿnh, nhưng nếu Mỹ bị tấn công th́ ... chưa chắc!
Sự thật là Hiến Pháp của Nhật lại không cho phép Nhật có các hoạt động quân sự bên ngoài lănh thổ của Nhật, thành ra trên thực tế th́ Nhật chỉ có thể giúp Mỹ nếu Mỹ bị tấn công trên lănh thổ của Nhật mà thôi. Sướng chưa?
Nhưng cả thế giới đều biết rằng, bên cạnh Canada và Anh th́ Nhật là một trong những đồng minh thân cận và gắn bó nhất với Mỹ hiện giờ.
Nhiêu đó đă đủ rắc rối khi nói về khái niệm Đồng minh hay chưa? Nếu chưa th́ lại nói tiếp về chuyện sáng là đồng minh rồi tối là kẻ thù nghen.
Hai thí dụ tốt nhất về chuyện "sáng t́nh tứ, tối chém dứ" là Nhật, Mỹ và Nga. Trong thí dụ này, chúng ta lại có 2 trường hợp khác nhau là Đồng minh trên giấy tờ và Đồng minh chỉ v́ ... thích th́ nhích.
* Đồng minh không giấy tờ: Mỹ-Nga.
Mỹ và Nga chưa bao giờ có một Thỏa Thuận hay Hiệp Ước bảo vệ lẫn nhau nhưng khi Đệ Nhị Thể Chiến nổ ra th́ họ trở thành đồng minh trên mặt trận chống lại phe Trục gồm Đức, Ư và Nhật. Chuyện này ai cũng biết.
Hai năm sau khi Thể Chiến chấm dứt. Khối NATO lại được thành lập, nhằm chuẩn bị uưnh nhau với Nga.
À há, mới hôm qua c̣n là nhân t́nh, nhân ngăi. Qua bữa sau th́ đă hằm hè đ̣i luộc nhau. Đồng minh ǵ mà kỳ vậy? Xin thưa, khi động chạm đến quyền lợi và sự sống c̣n của hàng trăm triệu con dân của ḿnh th́ một nhà lănh đạo không được quyền nói chuyện đạo đức thường t́nh. Đơn giản vậy thôi. Anh muốn duy tŕ h́nh ảnh "lịch lăm" như Obama thường sắm tuồng, hay anh muốn dân ḿnh ăn đạn hột nhưn? Chọn cái nào th́ chọn đại đi. 😁
Đó là một dẫn chứng về Đồng minh không giấy tờ và "sáng t́nh, tối tính sổ".
* Đồng minh có giấy tờ: Nhật-Mỹ.
Nhật là đồng minh của Mỹ trong Đệ Nhất Thể Chiến chống lại Đức. Nhưng vào năm 1931 và 1937, khi Nhật đánh Tàu th́ Mỹ quay sang cấm vận dầu hỏa và sắt thép đối với Nhật, căng thẳng tăng dần cho đến ngày Nhật tấn công Trân Châu Cảng th́ 2 nước này trở thành kẻ thù. Lỗi do ai? Do Nhật hay do Mỹ hay tại ... Trung Quốc?
Ông nội nào mà rượt tui để hỏi câu này th́ tui unfriend trong ṿng nửa giây đồng hồ, đừng có trách. 😁
Nhật hết làm t́nh với Mỹ mà quay sang ôm ấp Đức, xứ mà mới cách đó 2 chục năm c̣n là kẻ thù đập nhau chí tử.
Ai phản bội ai? Ai người trung thành? Quyền lợi nào là tối thượng? Rơ ràng là mối quan hệ đồng minh giữa các nước vừa nêu c̣n bị chi phối một cách nặng nề, bởi nhiều yếu tố khác nữa mà chưa chắc là cả 2 bên mong muốn?
Cả 3 quốc gia này đều đă từng "yêu nhau lắm rồi cắn nhau đau". Vậy, họ có phải là những sắc dân đáng khinh hay không? Chỉ biết rằng, hiện tại, cả 3 chàng này đều thuộc dạng cha ông của thiên hạ.
Ai muốn nói chuyện đạo đức th́ xin cứ việc. Kẻ hèn này xin đi qua chuyện khác.
Nhưng xin nhớ cho rằng, Đồng minh là một khái niệm để chỉ sự liên kết giữa những QUỐC GIA với nhau. Nhé. Chứ không có chuyện đồng minh giữa một quốc gia và một ... sắc dân bao giờ, trừ cái khái niệm đồng minh trong phạm trù "đạo đức". Thứ này không được nói tới trên chính trường quốc tế. Nó chỉ hiện hữu trên báo chí mà thôi.
2. Nồi canh hẹ Trung Đông và người Kurd.
"Rối như canh hẹ" là cách nói chưa chắc đă diễn tả hết về tinh h́nh của khu vực Trung Đông từ mấy thế kỷ nay. Quí b́nh luận viên chính trị trên FB nào có đủ tài thao lược th́ cứ việc múa phím và tui cũng xin chúc cho quí vị sẽ có ngày trở thành một vị ḿnh chủ vơ lâm, mang trí óc ra mà ổn định thiên hạ, hén. Cứ từ từ giải quyết từng em một, xong cục xương Do Thái và Palestine rồi th́ ḿnh tính tới chuyện của Hồi giáo với 2 hệ phái Sunni và Shiite. Chuyện của người Kurd là chuyện dễ như ăn gỏi, hén. 😁
* Chuyện của người Kurd
Tui bảo đảm là rất nhiều vị đang bài hăi la làng "Trump phản bội người Kurd" qua các status câu like của ḿnh, không hề chịu t́m hiểu về người Kurd. Họ chỉ cần múa phím chống Trump là đủ để ăn tiền.
Đi ngược ḍng lịch sử thêm vài ngàn năm th́ không nên và cũng không thể nói hết trong khuôn khổ của bài này. Nói đơn giản cho dễ hiểu là quốc gia nào hiện giờ cũng bao gồm nhiều sắc dân và các sắc dân ấy, nhiều khi phân bố rộng ra nhiều quốc gia khác nhau. Người H'mong là một sắc dân của Việt Nam, nhưng người H'mong cũng cùng lúc c̣n là dân của Trung Quốc, Lào và Thái.
Giả sử như bây giờ, nhân danh đạo đức để thành lập một quốc gia H'mong th́ nghĩa là cả 4 nước: Việt, Hoa, Lào, Thái phải chịu cắt mất một phần lănh thổ của ḿnh để thành lập một đất nước H'mong.
Có quí vị nào sẳn sàng cho một sự việc như vậy hay không? Làm ơn giơ chưn cho tui đếm coi? 🤣
Người Kurd cũng tương tự như vậy. Sau khi Để quốc Ottoman tan ră th́ người Kurd bắt đầu giống như người H'mong. Họ là dân của 5 quốc gia ở vùng Trung Đông: Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria và Armenia, chưa kể đến số lượng sống lưu vong tại hàng chục quốc gia khác.
Không tính tới Armenia, nơi mà dân số của họ chỉ có gần 40 ngàn người. Những xung đột vũ trang, đ̣i quyền tự trị, mong muốn lập nhà nước, tổ chức quân sự, đảng phái chính trị của người Kurd, chủ yếu tập trung tại 4 quốc gia là Iran, Iraq, Syria và Thổ. Tại các quốc gia này, dân số Kurd đều đạt số lượng từ hơn 2 triệu (Syria) đến gần 20 triệu (Thổ Nhĩ Kỳ)
Ngay bên trong công đồng người Kurd cũng có đến 4 hoặc 5 đảng phái chính trị lớn với lực lượng quân sự và họ cũng ... đánh lẫn nhau ầm ầm, suốt từ mấy chục năm qua.
* PKK là tổ chức chính trị của người Kurd tại Thổ Nhĩ Kỳ. Đây là đảng theo chân cộng sản. PKK là chữ viết tắt của Đảng Công Nhân Kurdistan, sau khi dịch sang tiếng Anh là Kurdistan Workers' Party.
* Ở Iraq th́ họ có Đảng Dân Chủ Iraq, tức đảng KDP. Từng nổi loạn ở Iraq hồi năm 1961 và bị dẹp yên trong 2 tuần. Sau đó th́ bị loại ra ngoài ṿng pháp luật. (Đến năm 1979 th́ Iraq cho phép người Kurd được quyền tự trị.)
* Sang năm 1975 th́ cựu lănh đạo của KDP tách ra và thành lập đảng Người Kurdistan Thống Nhất, tức PUK, chống lại chính phủ Iraq. Ba năm sau (1978) th́ 2 đảng KDP và PUK oánh nhau.
(Năm 1978 này cũng là năm ra đời của đảng PKK tại Thổ. PKK đ̣i quyền độc lập)
Tới đây th́ tính sơ sơ đă có 3 đảng chính trị có vơ trang, có mặt tại 3 nước, đánh với các chính phủ và đánh lẫn nhau.
* Iran hiện đang hỗ trợ cho 2 đảng vừa nêu để chống lại 2 chính phủ Iraq và Thổ, KDP chống lại Iraq và PUK chống lại Thổ Nhĩ Kỳ.
* Sau khi cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 kết thúc th́ Mỹ, Anh và Pháp thiết lập nên một khu vực an toàn dành cho người Kurd tại Iraq. Quân đội Iraq bị cấm bước chân vào đây. Người Kurd lại được tự trị ở Iraq với miền Bắc thuộc quyền và ảnh hưởng của đảng KDP và miền Nam thuộc PUK.
* Từ 1994 đến 1998, KDP và PUK đánh nhau dữ dội ở Iraq. Cuộc chiến này có tên là Chiến tranh Fratricide, nghĩa là Cuộc Chiến Huynh Đệ Tương Tàn.
* Tháng 10, 1997. Hoa Kỳ đưa PKK vào danh sách các tổ chức khủng bố.
* 1998. Tranh chấp giữa KDP và PUK chấm dứt qua sự can thiệp của Mỹ. Hiệp ước Ḥa b́nh được kư tại Washington D.C
* Tháng 5, 2002. Đến phiên Liên Âu xem PKK là tổ chức khủng bố.
* Tháng 2, 2004. Hai cuộc đánh bom tự sát nổ ra tại trụ sở của cả 2 đảng KDP và PUK tại Iraq, giết chết hơn 50 người.
Ai đă làm vụ này? 😁
Bắt đầu ngó qua Syria và Thổ Nhĩ Kỳ nha. Hay là các bạn đă nhức đầu đủ rồi? 😁
* Tháng 3, 2004. Người Kurd tại Syria bắt đầu nổi dậy và đụng độ với cảnh sát. Sau một trận túc cầu tại một sân vận động tại thành phố Qamishli ở Đông-Bằc Syria làm thiệt mạng 9 người. Bạo động bắt đầu nổ ra sau khi lực lượng an ninh nổ súng vào các đám tang của 9 người này. Từ đó, lửa chống đối bắt đầu cháy lan sang các thành phố lân cận.
* Tháng 7, 2005. Một vụ đánh bom trên xe lửa ở Thổ Nhĩ Kỳ làm thiệt mạng 6 người. Chính quyền Thổ tố cáo đảng PKK là thủ phạm.
* Trước đó vài tháng (4-2005) th́ ở Iraq, lănh tụ người Kurd, ông Talabani, trúng cử chức vụ Tổng Thống của nước này và Hiến Pháp Iraq công nhân quyền tự trị của người Kurd.
Đến đây th́ các bạn cần nhớ lại công sức của Hoa Kỳ trong việc giúp cho Hiệp Ước Ḥa B́nh giữa KDP và PUK ở Iraq kư kết tại Washington vào năm 1998. Sau 7 năm th́ Hiến Pháp Iraq công nhân quyền tự trị của người Kurd và Tổng Thống Iraq là người Kurd. Vậy là coi như yên một mối? Chưa chắc!!!
Đưa lưng ra gánh vác và giải quyết các khủng hoảng lẫn tranh chấp chính trị giữa người Kurd với nhau và giữa người Kurd với chính quyền Iraq. Thế giới c̣n đ̣i hỏi Mỹ phải làm đến cỡ nào nữa th́ mới vừa ḷng?
Vừa vừa, phải phải thôi chứ. Xung đột và chia rẽ của người Kurd đă có từ thời Hoa Kỳ c̣n chưa lập quốc đó nghen.
Nhưng các b́nh lựng viên ghét Trump th́ vẫn thích múa phím b́nh Facebook và giật tựa "Trump phản bội đồng minh" "Trump bán đứng người Kurd"
Người Kurd là người Kurd nào? Iran, Iraq, Syria hay Thổ Nhĩ Kỳ?
Đan mạch. Đồng minh cái cù chơ của Khách tui á.
Moá. Lo xong nơi ăn, chốn ở của KDP và PUK ở Iraq rồi. C̣n thằng PKK là tổ chức khủng bố nhá. Thằng này là đứa con hoang của cộng sản lai Hồi giáo cực đoan.
Mà tui vẫn chưa kể thêm thằng phá hoại PYK, tức Đảng Dân Chủ Thống Nhất mới xuất hiện ở Thổ sau này nữa, phải không?
Cái nồi canh hẹ vốn đă rối nùi, chưa ăn hết, th́ bây giờ lại xuất hiện thêm cái đường ống dẫn dầu từ Khu Tự Trị của người Kurd (KRG) chạy thẳng về Thổ. Cuộc vui bắt đầu có sự tham dự của Nga và ISIS ...
Xin ngưng lại một chút để điểm danh các anh hào đă có mặt trong nồi lẩu thập cẩm mang tên Kurd, trước khi bổ xung tiếp vào danh sách vài tay chơi mới.
* Các chính phủ có tham gia và dính líu:
Mỹ, Nga, Thổ, Syria, Iran, Iraq
* Các đảng phái:
KDP, PUK, PKK, PYK.
* Các phe phái tôn giáo
ISIS và mâu thuẫn ngàn đời giữa 2 hệ phái của Hồi giáo, Sunni và Shiite.
Đông, Vui, Hao. Hén. 😁
Xin giới thiệu thêm vài thành phần nữa cho nó xôm tụ. Ta nói, quí nhơn kiệt chuyên b́nh thiên hạ trên FB tàn là những thiên tài chính trị và quân sự, cho nên mới bi nhiêu đó rắc rối và xung đột th́ chưa có đủ "tầm" cho quí vị ra tay giải quyết. Phải thêm vài mống nữa th́ mới thỏa sức b́nh sanh của quí nhơn kiệt.
* Người Kurd ở Syria, bây giờ lại có thêm tổ chức YPG chuyên đánh nhau với ISIS.
* Người Kurd ở Thổ th́ có thêm đảng HDP, tức Đảng Dân Chủ Nhân Dân Kurdish. Quí bạn nghe tới 2 chữ Nhân Dân là tự biết rồi há. 😁 Ngoài ra th́ đảng khủng bố PKK c̣n đi ngoại t́nh, đẻ ra thêm đứa con hoang được đặt tên là TAK. Đây là tổ chức mới vừa đánh bom giết chết 37 người ở Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ hồi 2017. Con của khủng bố th́ dĩ nhiên phải nối nghiệp khủng bố thôi. Có ǵ lạ
* 25 tháng 9, 2017. Người Kurd ở Iraq, nhờ sự giúp đỡ của Hoa Kỳ mà có được quyền tự trị, giờ th́ hè nhau đ̣i độc lập với tỉ lệ ủng hộ độc lập là 92% trong tổng số 3 triệu người Kurd ở Iraq. Nếu các bạn là người Thổ, nh́n vào cái gương của Iraq với khu tự trị Kurd và giờ đang đ̣i độc lập, th́ các bạn sẽ nàm thao? 😁
Khách tui viết đến đây th́ mệt lắm rồi, thôi th́ xin nhường quyền "b́nh thiên hạ" lại cho quí vị thích uống bia hơi hiệu "Chống Trump tới cái lai quần" cho các vị ấy giải quyết mọi chuyện của vùng Trung Đông.
Nhớ ăn cho hết nguyên một nồi canh hẹ nghen.
Riêng tui th́ tui ủng hộ việc ông Trump rút quân ra khỏi cái vùng này. Đường ống dẫn dầu là của Thổ hợp tác với Nga. Thổ bán dầu xong th́ lấy tiền đi mua hỏa tiễn của Nga, chứ Mỹ cũng chả có được miếng thịt vụn nào để mà gặm.
Thôi, kéo quân về biển Đông cho vui Tổng Thống ơi!
Khách Huyền Đao
Friday 10/18/2019