17/10/2019
Lănh tụ Triều Tiên Kim Jong Un cưỡi ngựa trắng trên núi Paektu. Ảnh do KCNA, truyền thông nhà nước Triều Tiên phổ biến ngày 16/10/2019. KCNA via REUTERS
Truyền thông nhà nước Triều Tiên –KCNA hôm thứ Tư công bố nhiều tấm ảnh của ông Kim Jong Un cưỡi ngựa trên ngọn núi cao nhất Triều Tiên, thường là điềm báo hiệu lănh đạo Triều Tiên đang cân nhắc một quyết định hay một "chiến dịch lớn".
Các tấm ảnh công bố hôm 16/10 qua hăng thông tấn KCNA, chụp cảnh ông Kim mặc áo khoác màu da, đeo kính râm, ngồi trên một con ngựa trắng mang dây cương và dây nịt dường như đính đá quư màu bạc lấp lánh.
Các tấm ảnh chụp trên ngọn núi Paektu phủ đầy tuyết, được cho là nơi cha của ông Kim, cố lănh tụ Kim Jong Il, ra đời, theo huyền thoại do nhà nước Triều Tiên phổ biến.
KCNA cho biết việc lănh tụ họ Kim cưỡi tuấn mă trên ngọn núi cao nhất trong đợt tuyết đầu tiên trong mùa là một "sự kiện có tầm quan trọng rất lớn", cơ quan ngôn luận chính thức của Triều Tiên lưu ư rằng tháp tùng lănh tụ họ Kim,có một số quan chức cấp cao.
"KCNA tường thuật:
"Đă từng chứng kiến những khoảnh khắc tuyệt vời trong tư duy của lănh tụ Kim trên đỉnh núi Paektu, tất cả các quan chức tháp tùng đều thấy cảm xúc dâng trào, ḷng tràn đầy hân hoan rằng sắp tới sẽ có một chiến dịch tuyệt vời, tiến lên một bước trong cuộc cách mạng Triều Tiên, ‘khiến cho thế giới một lần nữa phải choáng ngợp’.
Người dẫn chương tŕnh truyền h́nh cao cấp của Bắc Triều Tiên, Ri Chun Hee, thường chỉ tường thuật những tin quan trọng, sau đó loan báo cuộc hành tŕnh trên lưng ngựa của Kim trên truyền h́nh nhà nước.
Bà Kim Yo Jong, em gái lănh tụ Triều Tiên Kim Jong Un tại lăng Hồ Chí Minh ở Hà Nội ngày 2/3/2019.
Bản tin này chiếu cảnh em gái của Kim, bà Kim Yo Jong, và cố vấn hàng đầu, Jo Yong Won, cưỡi ngựa xám tháp tùng nhà lănh đạo Triều Tiên lên núi.
Kể từ khi lên nắm quyền vào năm 2011, Kim Jong Un đă nhiều lần đến thăm ngọn núi Paektu, thường là trước khi đưa ra những quyết định quan trọng, chẳng hạn như trước khi xử tử người chú của ông hồi năm 2013. Hăng thông tấn Yonhap của Hàn Quốc lưu ư rằng chuyến lên núi trước đó xảy ra vào tháng 12 năm 2017, ngay trước khi Kim lật ngược chính sách ngoại giao với Hoa Kỳ và Hàn Quốc.
Chuyến lên núi Paektu cũng có những mục đích quan trọng trong nước, Andray Abrahamian, một học giả thỉnh giảng tại Đại học George Mason Hàn Quốc cho biết.
"Đối với Kim Jong Un, đây là một liên kết với cha ông của ông, vốn thỉnh thoảng vẫn xuất hiện trên lưng ngựa trên ngọn núi này. Ở B́nh Nhưỡng có một cuộc triển lăm về những liên kết giữa các nhà lănh đạo với loài ngựa. Điều đó cũng có lư, bởi v́ hầu hết người Triều Tiên sẽ không bao giờ được leo lên lưng ngựa, và cưỡi ngựa khoác lên các lănh tụ một tính cách vương giả, vơ thuật mang đầy kịch tính, ông Abrahamian nói.
Điều ít rơ hơn là việc KCNA đề cập tới một quyết định lớn lao mà lănh tụ Kim sắp đưa ra, sẽ "làm choáng ngợp thế giới" là ǵ. Một số nhà phân tích cho rằng các ngôn từ ấy có thể ám chỉ một cuộc thử nghiệm tên lửa, nhưng theo ông Abrahamian th́ ngôn từ ấy "đủ mơ hồ để chúng ta không thể xác định là ǵ."
Triều Tiên gần đây đă bỏ ngang các cuộc đàm phán hạt nhân cấp làm việc đầu tiên trong nhiều tháng, đổ lỗi cho Hoa Kỳ là đă không đề xuất bất kỳ giải pháp sáng tạo nào để đả thông bế tắc.
B́nh Nhưỡng từ đó đă đe dọa sẽ tiếp tục các vụ thử tên lửa đạn đạo và hạt nhân liên lục địa. Kể từ tháng Năm năm nay, Triều Tiên đă thực hiện 11 đợt thử tên lửa. Nhưng nước này không tiến hành một cuộc thử nghiệm phi đạn đạn đạo liên lục địa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân (ICBM) nào từ năm 2017.
Các cuộc đàm phán hạt nhân đă tan vỡ hồi tháng Hai năm nay, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump bỏ ngang cuộc họp với ông Kim Jong Un ở Hà Nội.
Ông Trump không hài ḷng về đề nghị của ông Kim đ̣i Mỹ hủy bỏ các biện pháp cấm vận trước khi ông tháo gỡ cơ sở hạt nhân Yongbyon.
Các quan chức Mỹ và Triều Tiên đều không b́nh luận về những ǵ được đề xuất tại các cuộc đàm phán hạt nhân gần đây nhất, tổ chức tại Stockholm, Thụy Điển.
Trong một cuộc phỏng vấn công bố hôm thứ Hai trên tờ báo Dong-A Ilbo của Hàn Quốc, đại sứ Hoa Kỳ tại Hàn QuốcHarry Harris cho biết B́nh Nhưỡng đă đ̣i Hoa Kỳ "đủ mọi thứ" trước khi họ làm bất cứ điều ǵ.
Đại sứ Harris cũng cố t́nh giảm nhẹ tầm quan trọng của hạn chót do Triều Tiên đưa ra là phải đàm phán hạt nhân trước cuối năm nay, ông nói hạn chót đó là do B́nh Nhưỡng đặt ra một cách giả tạo.