Chính quyền Hong Kong đă thể hiện quyết tâm trong việc giải quyết nạn biểu t́nh bằng việc xét xử người người đeo khẩu trang. Tuy nhiên điều này chưa thực sự khiến người biểu t́nh phải run sợ. Dưới đây là những thông tin cụ thể.Trung tâm tài chính quốc tế vừa trải qua 3 ngày biểu t́nh bạo lực nghiêm trọng sau khi nhà lănh đạo thân Bắc Kinh kích hoạt quyền lực khẩn cấp để ban hành luật cấm đeo khẩu trang/mặt nạ khi tham gia biểu t́nh hoặc tụ tập đông người.
Trưởng đặc khu Carrie Lam nói rằng biện pháp này là cần thiết để dập đợt biểu t́nh kéo dài suốt 4 tháng qua, đẩy thành phố vào những trận đối đầu bạo lực liên tiếp.
Nhưng lệnh cấm mới không có mấy hiệu quả trong việc chấm dứt hỗn loạn hay tụ tập đông người khi người biểu t́nh không chấp hành.
Sáng nay, một nam sinh viên đại học và một phụ nữ 38 tuổi là hai người đầu tiên bị buộc tội che mặt trái phép. Pḥng xét xử đầy những người biểu t́nh đeo khẩu trang đến dự.
Hai người cũng bị buộc tội tụ tập trái phép, tội danh có thể đối mặt với án tù lên đến 3 năm. Tội danh vi phạm lệnh cấm đeo khẩu trang/mặt nạ có mức án tù tối đa 1 năm. Cả hai đều đă được thả v́ có bảo lănh.
Bên ngoài ṭa án là những người biểu t́nh xếp hàng để được vào bên trong. Họ hô những khẩu hiệu như “Đeo khẩu trang không phải tội ác” hay “Luật thật bất công”.
Nhiều người sợ rằng lệnh cấm đeo khẩu trang/mặt nạ chỉ là bước đầu tiên trong hàng loạt biện pháp khẩn cấp sẽ được áp dụng trong thời gian tới.
Có thể chặn internet
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn trên đài phát thanh, một thành viên chính quyền đặc khu gợi ư rằng biện pháp hạn chế internet có thể được áp dụng.
“Ở giai đoạn này, chính quyền sẽ cân nhắc mọi biện pháp hợp pháp để ngăn chặn người nổi loạn”, thành viên Hội đồng lập pháp Ip Kwok-him nói trên đài Commercial Radio. “Chúng tôi không loại trừ khả năng cấm internet”, ông nói.
Người biểu t́nh sử dụng các diễn đàn trực tuyến và ứng dụng nhắn tin mă hóa để huy động và tổ chức biểu t́nh.
Trong khi đó, tại đại lục, Bắc Kinh ngăn phát sóng một trận đấu của đội bóng rổ Mỹ trên đài truyền h́nh trung ương Trung Quốc CCTV sau khi quản lư đội bóng đăng đoạn tweet với nội dung ủng hộ người biểu t́nh Hong Kong.Sau đó, lănh đạo đội bóng Houston Rockets là Daryl Morey cố gắng xoa dịu t́nh h́nh với hàng loạt đoạn tweet xuống giọng và NBA, giải đấu bóng rổ chuyên nghiệp nhà nghề Bắc Mỹ, tách họ khỏi những b́nh luận liên quan. Nhưng CCTV nói rằng họ “cực lực phản đối những phát biểu không đúng” của ông Morey và sẽ không bao giờ phát sóng các trận của Rockets nữa.
Hong Kong đă trải qua 18 tuần bạo lực liên tiếp, bắt đầu từ phong trào phản đối dự luật dẫn độ.
Sau khi Bắc Kinh và lănh đạo đặc khu giữ quan điểm cứng rắn, các cuộc biểu t́nh phát triển thành phong trào đ̣i tự do và trách nhiệm giải tŕnh của cảnh sát.
Bà Lam từ chối chấp thuận những nhượng bộ lớn, nhưng đang nỗ lực t́m giải pháp chính trị.
Cuối tuần trước là giai đoạn biểu t́nh đặc biệt căng thẳng. Đợt đối đầu nghiêm trọng nhất diễn ra khi Trung Quốc kỷ niệm 70 năm quốc khánh.
Vài hôm sau, bà Lam thông báo áp lệnh cấm đeo khẩu trang/mặt nạ, châm ng̣i cho những cuộc biểu t́nh mới mà tại đó một cậu bé 14 tuổi bị cảnh sát mặc thường phục bắn thương ở vai.
Chủ nhật vừa qua chứng kiến những cuộc biểu t́nh lớn, trong đó cảnh sát bắn hơi cay để giải tán hàng chục ngàn người tuần hành trên đảo chính. Đụng độ xảy ra ở nhiều địa điểm trong suốt ngày hôm đó.
Trong một vụ việc, một tài xế taxi bị đánh chảy máu ở quận Sham Shui Po sau khi ông này đâm vào đám đông người biểu t́nh đang bao vây xe ông ta, làm bị thương một phụ nữ.
Một lá cờ cảnh báo c̣n được giương lên trên nóc doanh trại của lực lượng đồn trú Trung Quốc sau khi người biểu t́nh dùng bút laser chiếu vào nóc ṭa nhà. Đây là lần đầu tiên quân đội Trung Quốc làm như vậy.Hệ thống tàu điện ngầm chuyên chở tới 4 triệu người mỗi ngày đă bị đ́nh trệ từ tối thứ 6. Chỉ c̣n một số nhà ga c̣n hoạt động và vài tuyến c̣n chạy.
Nhiều siêu thị lớn và cửa hàng tiện lợi phải đóng cửa hoặc hoạt động hạn chế.
Đối mặt với tỷ lệ ủng hộ thấp kỷ lục, bà Lam bảo vệ việc sử dụng quyền lực trong t́nh huống khẩn cấp và cảnh báo sẽ có thêm biện pháp nếu bạo lực không chấm dứt.
Luật khẩn cấp, được chính quyền Anh sử dụng lần gần đây nhất trong cuộc bạo động năm 1967, cho phép bà Lam vượt qua cơ quan lập pháp để ban hành bất kỳ quy định nào trong thời điểm bất ổn.
Nhưng những người phản đối cho rằng việc sử dụng luật này đă châm ng̣i cho một cuộc khủng hoảng hiến pháp và làm hỏng danh tiếng của thành phố như một trung tâm tài chính quốc tế được xây dựng trên pháp quyền và một hệ thống tư pháp độc lập.
|