Australia “ráo riết” hợp tác với Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ đối phó Trung Quốc ở Thái B́nh Dương - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Australia “ráo riết” hợp tác với Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ đối phó Trung Quốc ở Thái B́nh Dương
Thủ tướng Australia cho biết nước này quyết tâm hợp tác với “Bộ Tứ”, bao gồm Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ, nhằm đối phó với sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc tại khu vực Thái B́nh Dương.


Ngoại trưởng các nước "Bộ Tứ" lần đầu tiên họp tại New York, Mỹ. (Nguồn: Twitter)

Một tuần sau cuộc gặp cấp bộ trưởng lần đầu tiên của “Bộ Tứ”, gồm Australia, Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ, ở New York, Thủ tướng Australia Scott Morrison ngày 3/10 đă mô tả “Bộ Tứ” là “diễn đàn quan trọng đối với Australia và khu vực”, đồng thời “tăng cường vai tṛ của ASEAN và cấu trúc do ASEAN lănh đạo”.

Mặc dù không đề cập tới Trung Quốc trong mối liên hệ với “Bộ Tứ”, song Thủ tướng Morrison cho rằng: “Đây là diễn đàn quan trọng nhằm trao đổi thông tin về những thách thức mà khu vực đang phải đối mặt, bao gồm hợp tác thực tiễn trong các vấn đề hàng hải, khủng bố và an ninh mạng”.

“Bộ Tứ” được thành lập 10 năm trước dưới thời chính quyền cựu Tổng thống Mỹ George W Bush và được hồi sinh từ năm 2017. Tầm ảnh hưởng về kinh tế, sức mạnh về quân sự và dấu ấn về ngoại giao ngày càng tăng của Trung Quốc tại khu vực Ấn Độ - Thái B́nh Dương đă khiến các nước thành viên của “Bộ Tứ” lo ngại.

Việc Bộ trưởng Ngoại giao của 4 nước “Bộ Tứ” có cuộc gặp đầu tiên bên lề kỳ họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tuần trước là sự nâng cấp đáng kể về cấp độ đối thoại so với các cuộc họp cấp vụ trưởng trước đó. Điều này cho thấy khuôn khổ hợp tác không chính thức trước đây của “Bộ Tứ” đă được củng cố để tạo thành một mặt trận thống nhất trong việc ứng phó với các vấn đề an ninh trong khu vực.

Australia và đồng minh thân cận Mỹ đều lo ngại rằng Trung Quốc đang t́m cách thiết lập một căn cứ quân sự tại Nam Thái B́nh Dương nhằm mở rộng tầm ảnh hưởng quân sự của Bắc Kinh về phía Mỹ. Australia và Mỹ cũng đang nỗ lực để xây dựng một mô h́nh “đối trọng” với cơ chế rót vốn của chính phủ Trung Quốc nhằm hỗ trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng tại các nước đang phát triển trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai và Con đường.

Trung Quốc đă thể hiện rơ lập trường phản đối “chiến lược Ấn Độ - Thái B́nh Dương” của “Bộ Tứ”. Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị hồi tháng 3/2018 từng cảnh báo về nguy cơ xảy ra một cuộc “chiến tranh Lạnh mới”.

Dưới thời Tổng thống Donald Trump, Mỹ đă chuyển từ chính sách “xoay trục” sang chiến lược “Ấn Độ - Thái B́nh Dương”. Xét dưới góc độ địa chiến lược, điều này cho thấy Washington thực sự coi trọng khu vực này.

Trung Quốc đă thể hiện rơ ư đồ tạo một lỗ hổng trong chiến lược Ấn Độ - Thái B́nh Dương để mở đường từ Biển Đông xuyên sâu xuống khu vực phía Tây Thái B́nh Dương, ngay gần vùng lănh thổ Hawaii của Mỹ. Việc Trung Quốc lôi kéo Solomon và Kiribati, thuyết phục các quốc đảo Thái B́nh Dương này từ bỏ quan hệ ngoại giao với Đài Loan để chuyển sang Bắc Kinh, được cho là nhằm đạt được mục tiêu trên.

Kiribati chỉ cách Hawai 2.900 km và được Trung Quốc sử dụng làm nơi đặt trạm do thám tên lửa. Sau khi Solomon và Kiribati cắt quan hệ ngoại giao với Đài Loan, quốc đảo Tuvalu có thể sẽ nối gót và chuyển sang hợp tác với Bắc Kinh.

Mỹ - Australia đối phó ảnh hưởng Trung Quốc


Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp đón Thủ tướng Australia Scott Morrison tại Nhà Trắng (Ảnh: AFP)

An ninh của Australia đang bị thách thức nghiêm trọng khi nước này nằm gần các quốc đảo Thái B́nh Dương - nơi Trung Quốc được cho là sẽ xây dựng các căn cứ quân sự. Nhiều người lo ngại về hiệu ứng domino khi một ṿng cung các quốc đảo Thái B́nh Dương sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề bởi Trung Quốc. Kịch bản này nếu xảy ra sẽ cắt đứt tuyến vận tải từ Australia tới Mỹ cũng như tới các khu vực khác, đồng thời tạo ra rào cản nếu quân đội Mỹ muốn tới trợ giúp Australia.

Cả Mỹ và Australia đều đang tăng cường nỗ lực để giải quyết nhu cầu của các nước trong khu vực. Chỉ sau khi đối mặt với nguy cơ Solomon dừng quan hệ ngoại giao với Đài Loan, Mỹ mới thảo luận về việc mở lại đại sứ quán tại quốc đảo này. Trước đó, đại sứ quán Mỹ tại Papua New Guinea kiêm nhiệm luôn cả Solomon và Vanuatu.

Theo Bill Sharp, giảng viên về chính trị Đông Á tại Đại học Hawaii Thái B́nh Dương, Đại học Chaminade và Đại học Hawaii Manoa, sự can thiệp muộn màng của Mỹ và Australia nhằm ngăn chặn các quốc đảo Thái B́nh Dương chuyển từ Đài Loan sang Bắc Kinh là hành động “đạo đức giả”. Trước đây, chính Mỹ và Australia cũng từng cắt quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan và thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Trung Quốc.

Ngoài ra, việc Mỹ và Australia không thể giải quyết “bài toán” biến đổi khí hậu, vấn đề cấp bách hàng đầu với các nước Nam Thái B́nh Dương, đă góp phần dẫn tới quyết định “xoay trục” sang Trung Quốc của Solomon và Kiribati.

Từ năm 2011-2017, Mỹ chỉ đóng góp 98 triệu USD cho khu vực Nam Thái B́nh Dương. Trong khi đó, Australia đề xuất gói hỗ trợ tài chính lớn với các nước trong khu vực với số tiền lên tới 6,5 tỷ USD, tuy nhiên đây là kế hoạch dài hạn.

Để thuyết phục Solomon cắt quan hệ ngoại giao với Đài Loan, Trung Quốc được cho là đề xuất khoản tiền 500 triệu USD dưới h́nh thức các khoản vay và viện trợ. Phần lớn số tiền này được đầu tư vào các dự án cơ sở hạ tầng do Tập đoàn Xây dựng Kỹ thuật Dân sự Trung Quốc, thực hiện. Tuy vậy, nội bộ Solomon hiện vẫn c̣n chia rẽ, khi có tới 80% người dân và 50% thành viên quốc hội phản đổi chuyển quan hệ ngoại giao từ Đài Loan sang Bắc Kinh.

Không chỉ khu vực Nam Thái B́nh Dương, nhiều quốc gia tại Caribe cũng đang rơi vào tầm ảnh hưởng của Trung Quốc. Là những quốc đảo thường xuyên bị tàn phá bởi những cơn băo lớn, các nước Caribe đă mở ra cho Trung Quốc cơ hội để mở rộng tầm ảnh hưởng. Haiti có thể là một trong những mục tiêu tiếp theo của Bắc Kinh khi nước này vẫn đang sống trong cảnh nghèo đói và khao khát các dự án phát triển cơ sở hạ tầng.

Với tầm ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở Caribe, Haiti có thể được “sử dụng” như một mắt xích để góp phần tạo thành bức tường h́nh cánh cung kéo dài từ Cuba tới ŕa phía đông của Cộng ḥa Dominica, nhằm bảo vệ con đường tiếp cận kênh đào Panama và kênh đào mà Trung Quốc đang tính xây dựng xuyên qua Nicaragua.

VietBF © sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 10-04-2019
Reputation: 233926


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 83,369
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	23.1.jpg
Views:	0
Size:	88.5 KB
ID:	1463554 Click image for larger version

Name:	23.2.png
Views:	0
Size:	338.1 KB
ID:	1463555
therealrtz_is_offline
Thanks: 27
Thanked 6,443 Times in 5,736 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 27 Post(s)
Rep Power: 105 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:27.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08801 seconds with 12 queries