Lo ngại vũ khí Nga, Trung Quốc, Lầu Năm Góc có đề xuất mới. Theo đó Bộ Quốc pḥng Mỹ đề xuất đưa vào Hiệp ước START-3 không chỉ tên lửa hành tŕnh Burevestnik mà c̣n tên lửa chiến lược của Trung Quốc.
Trong một cuộc phỏng vấn với Fox News, người đứng đầu Lầu Năm Góc Mark Esper đă nói về triển vọng mở rộng Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược Nga-Mỹ (START-3).
Nhận xét về t́nh trạng khẩn cấp gần đây tại một cơ sở huấn luyện quân sự ở khu vực Arkhangelsk (theo Hoa Kỳ, Nga đă thử tên lửa hạt nhân Burevestnik) khiến nhiều người thiệt mạng, ông tuyên bố cần đưa vào Hiệp ước START-3, tất cả các "vũ khí mới" mà Nga có.
Kho vũ khí hạt nhân của Nga đe dọa toàn thế giới.
“Vũ khí mới” của Nga được Washington đề cấp không chỉ tên lửa hành tŕnh Burevestnik, mà c̣n cả tên lửa đạn đạo Avangard, tên lửa siêu thanh Kinzhal... Ông Mark Esper cũng cho biết, Hiệp ước START-3 được gia hạn cần tính đến vũ khí chiến lược của Trung Quốc.
Theo ông, về lâu dài, Trung Quốc với tham vọng mạnh mẽ về kinh tế và chính trị có thể là mối đe dọa lớn đối với Mỹ, thậm chí lớn hơn cả Nga.
Các cuộc đối thoại Nga-Mỹ về triển vọng và hướng đi mới để mở rộng Hiệp ước START-3 mới chỉ bắt đầu. Và phát biểu của ông Esper trên Fox News có thể được coi là một đề nghị đối với Nga để tiếp cận thảo luận về các vấn đề ổn định chiến lược.
Sau cuộc thử nghiệm tên lửa tầm trung của người Mỹ vào ngày 18/8, Moscow và Bắc Kinh đă gửi yêu cầu tới Liên Hợp Quốc để xem xét vấn đề phát triển tên lửa tầm trung của Mỹ, đă vi phạm các điều khoản của Hiệp ước về loại bỏ tên lửa tầm trung và tầm ngắn (Hiệp ước INF).
Tổng thống Nga Vladimir Putin một lần nữa trách Hoa Kỳ v́ đă không thể hiện bất kỳ sáng kiến nào về vấn đề gia hạn START-3, mặc dù phía Nga đă đưa ra các đề xuất. Ông cũng không nhắc đến Trung Quốc trong việc tham gia vào hiệp ước này.
Ông cho biết, Nga rất lo ngại về vấn đề liên quan đến thỏa thuận cấm thử vũ khí hạt nhân và việc quân sự hóa không gian. Hoa Kỳ có vị trí và mục tiêu riêng của ḿnh, v́ lư do nào đó Washington sẽ không thảo luận với Moscow.
Phương tiện truyền thông phương Tây đă nhiều lần viết rằng, Bắc Kinh đă thử vũ khí vũ trụ của riêng ḿnh. Vũ khí này được cho là có khả năng tiêu diệt các mục tiêu nằm trong quỹ đạo của Trái đất.
Một trong những lănh đạo t́nh báo Hoa Kỳ Joseph Maguire cho biết, ngày 20/8 Trung Quốc đă đưa vào trang bị một tổ hợp pḥng thủ mắt đất có khả năng giải quyết các nhiệm vụ pḥng thủ trong không gian.
Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ Pat Shanahan cũng đă thừa nhận rằng, Hoa Kỳ không thể theo dơi sự phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực vũ khí không gian của Trung Quốc, đặc biệt là vũ khí siêu thanh.
Viện nghiên cứu ḥa b́nh quốc tế Stockholm lưu ư rằng, mặc dù Trung Quốc đă công bố dừng thử nghiệm vũ khí hạt nhân vào năm 2018, tuy nhiên nước này vẫn coi chương tŕnh hạt nhân là một yếu tố chiến lược an ninh quốc gia.
Tuy nhiên, cho đến nay không có quan chức nào của Nga ư kiến về sự cần thiết phải lôi kéo các quốc gia khác vào cuộc thảo luận về các vấn đề xung quanh Hiệp ước START-3.
VietBF@ sưu tầm.