Chính bản đồ cổ Trung Quốc rơ ràng chỉ đến đảo Hải Nam - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Chính bản đồ cổ Trung Quốc rơ ràng chỉ đến đảo Hải Nam
Bằng chứng Trung Quốc không thể chối căi là các bản đồ từ cổ đại cho đến thời Dân quốc do chính Trung Quốc phát hành đều thể hiện rơ lănh thổ phía nam nước này chỉ tới đảo Hải Nam.


Bản đồ Hoa Di đồ có nguồn gốc từ năm 1136

Trong khi hệ thống bản đồ cổ thể hiện chủ quyền xuyên suốt của Việt Nam đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa th́ bản đồ Trung Quốc do chính nước này ấn hành trước giai đoạn1947 - 1948 (thời điểm “đường lưỡi ḅ” phi lư chính thức xuất hiện) đều dừng ở đảo Hải Nam. Đây là minh chứng hùng hồn cho chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông, đồng thời phủ nhận luận điệu “Trung Quốc phát hiện và làm chủ các quần đảo ở Nam Hải (cách Trung Quốc gọi Biển Đông) từ thời Tần, Hán”.

“Sự lừa đảo lịch sử”

Theo tờ South China Morning Post, nhiều bản đồ cổ của Trung Quốc đă được các nhà nghiên cứu chụp ảnh và lưu trữ ở Thư viện Quốc hội Mỹ và ai cũng có thể xem được. Trong đó có tấm Hoa Di đồ là bản rập lại từ một bản đồ khắc trên đá năm 1136, thời nhà Tống, ở Phúc Xương (nay thuộc tỉnh Hà Nam) cho thấy từ đảo Hải Nam trở xuống Biển Đông không có khu vực nào là thuộc Trung Quốc. Tương tự, các bản đồ thời nhà Minh (1368 - 1644), đơn cử như tấm Đại Minh hỗn nhất đồ, vẫn cho rằng đảo Hải Nam là “chân trời” phía nam của Trung Quốc. Dưới triều vua Gia Tĩnh (1521 - 1566), Trung Quốc từng phát hành cuốn sách Quảng Đông lịch sử địa đồ tập, một lần nữa x*á_c định biên giới phía nam của Trung Quốc kết thúc ở Quỳnh Châu thuộc Hải Nam. Cũng có những bản đồ hoặc thư tịch vẽ 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nhưng có ghi rơ các đảo này “thuộc phiên quốc”, theo các tài liệu của Tạp chí Phương Đông thuộc Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông (trực thuộc Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam).



Bản đồ Đại Minh hỗn nhất đồ

Sang thời Nhà Thanh (1644 - 1911), các giáo sĩ ḍng Tên được triều đ́nh phê chuẩn tiến hành khảo s*á_t, đo đạc và vẽ một loạt bản đồ. Trong số này có thể kể đến Cổ Kim đồ thư tập thành, Hoàng dư toàn lăm phân tỉnh đồ, Quảng Đông toàn đồ và Đại Thanh đế quốc toàn đồ, tất cả đều không thể hiện cái gọi là Tây Sa và Nam Sa (tên gọi ngụy xưng của Trung Quốc đối với Hoàng Sa và Trường Sa). Chưa hết, tháng 7.2012, tiến sĩ Mai Hồng, nguyên Trưởng pḥng Tư liệu - Viện Nghiên cứu Hán Nôm thuộc Viện Khoa học xă hội Việt Nam, đă tặng trao tặng cho Bảo tàng Lịch sử quốc gia tấm bản đồ xuất bản năm 1904 của Trung Quốc mang tên Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ, x*á_c định rơ ràng đảo Hải Nam là biên cương cực nam của Trung Quốc. Từ tháng 8 - 11.2012, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đă tổ chức trưng bày bản đồ này cho đông đảo khách tham quan trong nước lẫn quốc tế.

Năm 1*842, bộ sách Hải quốc đồ chí xuất bản ở Trung Quốc do tác giả Ngụy Nguyên biên soạn cũng không thể hiện Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Bộ sách ban đầu gồm 50 quyển, trước khi được bổ sung lên đến 100 quyển, mô tả các nước khắp năm châu bốn biển. Trong quyển 9, Ngụy Nguyên vẽ Đông Nam Dương các quốc diên cách đồ về các nước Đông Nam Á. Trong đó, ngoài khơi Việt Nam có ghi rơ “Đông Dương Đại Hải” cùng những chấm nhỏ li ti mang tên Vạn Lư Trường Sa (tức Hoàng Sa) và Thiên Lư Thạch Đường (tức Trường Sa). Theo cách thể hiện trên, 2 quần đảo hoàn toàn nằm trong Đông Dương Đại Hải (tức Biển Đông) thuộc chủ quyền Việt Nam. Bên cạnh đó, bản đồ tỉnh Quảng Đông mang tên Quảng Đông dư địa tổng đồ được vẽ theo kỹ thuật phương Tây có giới hạn tọa độ là vĩ tuyến 1*8 độ 5 bắc, trong khi quần đảo Hoàng Sa nằm xa hơn về phía nam, ở vĩ tuyến 16 độ 30 bắc. Ngoài ra c̣n có tờ bản đồ quân sự Quảng Đông thủy sư doanh quan binh trú phong đồ vẽ năm 1*866 ghi chú chi tiết về vùng biển Giao Chỉ nhưng không hề thấy có “Tây Sa” và “Nam Sa”, theo Tạp chí Phương Đông.

Những bằng chứng nói trên cho thấy Trung Quốc không có một cơ sở lịch sử nào để tuyên bố yêu sách chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa. V́ thế, South China Morning Post dẫn lời Thẩm phán t*̣_a á*n tối cao Philippines Antonio Carpio gọi “đường lưỡi ḅ” là một “sự lừa đảo lịch sử khổng lồ” của Trung Quốc.



Bản đồ Trung Quốc năm 1933 công nhận cương giới phía nam nước này là đảo Hải Nam

Đường lưỡi ḅ ở đâu ra ?

Theo Tạp chí Phương Đông, đến năm 1933 dưới thời Trung Hoa dân quốc (1912 - 1949), bản đồ Trung Quốc do Tân Địa học xă Vũ Xương xuất bản vẫn công nhận cương giới phía nam là đảo Hải Nam. Tuy nhiên, đây cũng chính là giai đoạn yêu sách đường lưỡi ḅ được “sáng tác”. Trong bài viết đăng trên website của Viện Hải quân Úc, chuyên gia Bill Hayton chỉ ra rằng vào năm 1935, Ủy ban Thẩm tra bản đồ của chính quyền Trung Hoa dân quốc tiến hành nghiên cứu và dịch lại các bản đồ khu vực dựa trên bản đồ do phương Tây xuất bản. Trong đó, đa số tên của các thực thể địa lư trên biển đều chỉ là phiên âm từ tiếng nước ngoài chứ không phải tên riêng do Trung Quốc đặt, c̣n các thuật ngữ như “đảo”, “đá”, “băi cạn”, “băi ngầm”… đều bị dịch sai. Năm 1936, ông Bạch Mi Sơ, nhà sáng lập Hội Địa lư Trung Quốc, tiếp tục dựa theo thông tin và cách dịch sai lầm của ủy ban nói trên để cho ra tập atlas Trung Hoa kiến thiết tân đồ, đồng thời tự ư vẽ thêm đường lưỡi ḅ ôm gần trọn Biển Đông mà không dựa trên bất kỳ căn cứ nào. “Đây là lần đầu tiên đường chữ U xuất hiện trên bản đồ Trung Quốc nhưng đó không phải là văn bản nhà nước mà chỉ là một công tŕnh cá nhân”, học giả Hayton viết.

Tai hại hơn, sau Thế chiến 2, Bộ Nội vụ Trung Hoa dân quốc bổ nhiệm 2 học tṛ của Bạch Mi Sơ là Phó Giác Kim và Trịnh Tư Ước vào các chức vụ liên quan đến địa lư và lănh thổ. Trong giai đoạn 1947 - 1948, những người này tiếp tục dựa trên tập atlas sai trái của thầy ḿnh để “sáng tác” ra những cái tên mới áp đặt cho những thực thể ở Biển Đông, đồng thời xuất bản nhiều bản đồ chứa đường lưỡi ḅ. Như vậy có thể kết luận, yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với Biển Đông măi đến đầu thế kỷ 20 mới b*ắ_t đầu xuất hiện dựa trên sai lầm và cả ư đồ bành trướng của giới quan chức và học giả nước này.

VietBF © sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 08-21-2019
Reputation: 233912


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 83,185
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	12.jpg
Views:	0
Size:	37.9 KB
ID:	1439615 Click image for larger version

Name:	12.1.jpg
Views:	0
Size:	95.4 KB
ID:	1439616 Click image for larger version

Name:	12.2.jpg
Views:	0
Size:	78.3 KB
ID:	1439617
therealrtz_is_offline
Thanks: 27
Thanked 6,436 Times in 5,730 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 26 Post(s)
Rep Power: 105 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
The Following User Says Thank You to therealrtz For This Useful Post:
botbeo (08-21-2019)
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08055 seconds with 12 queries