Cuối tuần qua, người Hong Kong tiếp tục tuần hành biểu t́nh trên các khu phố trung tâm. Đây là cuối tuần thứ 8 liên tiếp hàng trăm ngh́n người biểu t́nh phản đối lănh đạo Hong Kong. Đụng độ xảy ra nhiều nơi, tệ nhất là đêm 27/7.
Hơi cay của cảnh sát biến những con phố thành chiến trường đầy khói. Ảnh: Reuters.
CNN nhận định đây là cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng nhất kể từ khi thành phố này được Anh trao trả lại Trung Quốc năm 1997. Văn pḥng Bắc Kinh tại Hong Kong sẽ tổ chức họp báo vào ngày 29/7 để đưa ra "quan điểm về t́nh h́nh hiện tại ở Hong Kong". Đây là cuộc họp báo đầu tiên của văn pḥng kể từ khi Anh trao trả Hong Kong cho Trung Quốc vào năm 1997.
Ngày 28/7, mặc dù không xin được giấy phép, người biểu t́nh vẫn tuần hành theo nhiều hướng và chặn nhiều con phố khác nhau.
Trong đó, hàng trăm người trẻ cố gắng tiếp cận văn pḥng đại diện của Bắc Kinh tại Hong Kong, nhưng bị cảnh sát chặn lại.
Đụng độ sớm xảy ra giữa hai nhóm. Hơi cay của cảnh sát biến những con phố gần đó thành chiến trường đầy khói. Người biểu t́nh cầm lá chắn và gậy tre đă c_h_ốn_g, c_ự, ném gạch, trứng và các vật thể khác về phía hàng rào cảnh sát. Hai nhóm tiếp tục ăn miếng trả miếng, người biểu t́nh c̣n đốt c_h_áy chiếc xe đẩy (dùng để đựng hàng trong siêu thị) và đẩy về phía cảnh sát.
Đám đông không giải tán cho đến tận nửa đêm. Hai bên đụng độ trong nhiều giờ dọc hai con đường trung tâm Connaught và Des Veux. Một số người biểu t́nh c̣n cầm vũ khí như cung tên.
Đến 1h30 rạng sáng 29/7 (giờ địa phương), 16 người b_ị t_h_ươ_n_g phải nhập viện. Tất cả đă dần ổn định. Đến 2h sáng, 49 người bị bắt với lư do biểu t́nh khi không được phép và mang vũ khí.
Cảnh sát lên án bạo lực “gia tăng” từ một số người biểu t́nh, và nói họ đă châm lửa đốt biển hiệu lớn và các vật nặng rồi ném từ trên cầu vượt xuống cảnh sát. Nhưng cảnh sát không công bố số đạn cao su hay lựu đạn hơi cay đă được sử dụng để tấn công người biểu t́nh.
Phần lớn trung tâm Hong Kong bị tê liệt. Mùi hơi cay nồng nặc buộc các cửa tiệm đóng cửa c̣n người dân không thể ra ngoài. Tàu điện ngầm phải bỏ qua khu dân cư Sheung Wan.
Cuộc biểu t́nh ôn ḥa phản đối cảnh sát vào ngày 28/7 tại trung tâm Hong Kong, trước khi chuyển thành đụng độ vào chiều tối. Ảnh: Reuters_
Ventus Lau, 25 tuổi, gọi quyết định trước đó của cảnh sát từ chối cấp phép cho cuộc biểu t́nh là “vô lư”, và nói logic lo ngại khả năng xô xát của cảnh sát sẽ ngăn cấm những “cuộc biểu t́nh ôn ḥa” khác trong tương lai, theo lời Lau.
Chỉ một ngày trước, cuộc biểu t́nh ở thị trấn giáp Trung Quốc mang tên Yuen Long đă biến thành bạo loạn giữa người biểu t́nh và cảnh sát.
Yuen Long đă trở thành tâm điểm của phong trào biểu t́nh khi vào đêm 21/7, một nhóm côn đồ bị nghi thuộc các nhánh của hội Tam Hoàng đă xông vào ga tàu Yuen Long và dùng gậy sắt h_àn_h h_u_n_g hành khách, nhắm đến những người mặc áo đen vừa đi biểu t́nh về. Cảnh sát bị cáo buộc đă phản ứng chậm trễ, khiến ít nhất 45 người b_ị t_h_ươ_n_g, với vài người b_ị t_h_ươ_n_g nặng.
Người biểu t́nh ném hơi cay trở lại phía cảnh sát trong một cuộc biểu t́nh ở quận Yuen Long ngày 27/7. Ảnh: Getty Images_
Lần này, ngày 27/7, người biểu t́nh mặc áo đen quay trở lại Yuen Long với khẩu hiệu phản đối như “Cảnh sát Hong Kong, kẻ phạm luật”. Đến chập tối, hàng trăm cảnh sát chống bạo động tiến về phía người biểu t́nh để giải tán họ, b_ắn hơi cay và đạn cao su. Nhiều người rời đi, nhưng một nhóm vài trăm người vẫn cố thủ, ném gạch đá về phía cảnh sát.
Hai bên giằng co trong vai giờ. Đến tối, thêm cảnh sát chống bạo động tiến công và dồn người biểu t́nh về phía ga Yuen Long. Một lần nữa, nhà ga này lại chịu cảnh hỗn loạn, với cảnh sát đá_n_h người biểu t́nh và xịt hơi cay trên các cầu thang.
24 người phải nhập viện, trong đó hai người bị trọng thương, theo giới chức.
Tối 26/7, một cuộc biểu t́nh khác diễn ra ở sân bay với hàng ngh́n người cùng nhân viên sân bay tập trung ở các sảnh đến. Họ chào đón hành khách với các khẩu hiệu “Tự do cho Hong Kong” và “Công lư cho nạn nhân bị cảnh sát b_ạo h_àn_h”.
VietBF © sưu tầm