Iran rất điên tiết khi bị Mỹ và đồng minh o ép. Lại thêm việc Anh không tả siêu tàu chở dầu của Iran. Nay sự trả thù của Iran khoong còn là vấn đề quan hệ giữa hai nước.
Việc Iran bắt giữ tàu chở dầu treo cờ Anh ở eo biển Hormuz là dấu hiệu cho thấy Tehran không c̣n kiên nhẫn trước việc châu Âu không làm ǵ kể từ khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân vào năm ngoái.
Hăng tin Fars (Iran) hôm 20/7 dẫn lời một quan chức Iran cho biết tàu chở dầu Stena Impero treo cờ Anh đă dính líu vào một vụ tai nạn với tàu cá nước này trước khi bị bắt giữ một ngày trước đó. Con tàu hiện ở cảng Bandar Abbas và tất cả 23 thủy thủ vẫn ở lại trên tàu cho đến khi cuộc điều tra kết thúc.
"Tàu chở dầu có liên quan đến một vụ tai nạn với tàu cá Iran. Khi tàu cá phát tín hiệu cầu cứu, tàu mang cờ Anh đă phớt lờ" - ông Allahmorad Afifipour, người đứng đầu Tổ chức Hàng hải và Cảng ở tỉnh Hormozgan - Iran, cho hay. Trước đó, theo đài CNN, lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) nói con tàu bị bắt do "không tôn trọng các quy tắc hàng hải quốc tế".
Tàu Iran mới đây đă bắt giữ tàu chở dầu của Anh.
Một số nguồn tin trong quân đội Iran cho biết tàu đă cố t́nh “tắt hệ thống định vị” và bỏ qua nhiều tín hiệu cảnh báo từ phía Iran trước khi bị bắt giữ. Một kênh truyền h́nh Iran cũng nói thêm rằng dầu từ tàu Anh đă ṛ rỉ xuống vịnh Ba Tư.
Trong khi đó, công ty Stena Bulk (Thụy Điển) điều hành tàu chở dầu Stena Impero khẳng định con tàu tuân thủ hoàn toàn các quy định hàng hải quốc tế và cho hay không c̣n liên lạc được với con tàu. Anh lập tức có phản ứng cứng rắn khi cảnh báo Iran sẽ phải chịu hậu quả nghiêm trọng nếu không thả tàu chở dầu nói trên. Tuy nhiên, Bộ trưởng Ngoại giao Anh Jeremy Hunt tuyên bố nước này không xem xét giải pháp quân sự mà muốn giải quyết vụ việc thông qua con đường ngoại giao.
Ngoại trưởng Anh Jeremy Hunt đă chỉ trích hành động của Iran là “không thể chấp nhận được” và cam kết sẽ có biện pháp đáp trả “mạnh mẽ”. Mỹ cũng lên án việc Iran bắt giữ tàu chở dầu Anh và đă yêu cầu chính quyền Tehran trả tự do cho tàu và thủy thủ đoàn “ngay lập tức”.
Tàu chở dầu Stena Impero hiện thuộc sở hữu của công ty vận tải Stena Bulk của Thụy Điển. Trong số thành viên thủy thủ đoàn của tàu có 18 người mang quốc tịch Ấn Độ, những người c̣n lại đến từ Nga, Latvia và Philippines. Công ty Stena Bulk khẳng định tàu chở dầu của họ “tuân thủ chặt chẽ mọi nguyên tắc hàng hải quốc tế” và không nhận được báo cáo nào cho thấy người của họ đă bị thương khi bị Iran bắt giữ.
Trước đó, một tàu khác có tên là Mesdar thuộc sở hữu của một công ty Anh cũng đă bị quân đội Iran khám xét khi tàu đi qua eo biển Hormuz, tuy nhiên tàu này đă được trả tự do và tiếp tục hành tŕnh của ḿnh. Chính quyền Tehran không xác nhận ra lệnh cho quân đội chặn tàu Mesdar trên biển.
Căng thẳng giữa Iran và các nước NATO đă leo thang trong những tháng gần đây, khi Mỹ cáo buộc Iran tấn công tàu chở dầu nước ngoài ngoài khơi vịnh Oman vào tháng 5 và tháng 6 vừa qua, điều mà Tehran một mực phủ nhận.
Theo đài RT, việc Iran bắt giữ tàu chở dầu treo cờ Anh ở eo biển Hormuz là dấu hiệu cho thấy Tehran không c̣n kiên nhẫn trước việc châu Âu không làm ǵ kể từ khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân vào năm ngoái. Ông Hamed Mousavi, chuyên gia tại Trường ĐH Tehran (Iran), cho biết từ trước tháng 5-2019, Iran đă cực kỳ kiềm chế bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ và sự thất vọng khi châu Âu không làm ǵ để bù đắp những tổn thất do trừng phạt gây ra.