“Một người bạn Singapore của tôi, sau 20 năm làm việc và từ giă Việt Nam, nói vầy: ‘Phi, sau 20 năm ở Việt Nam, tao để lại cho mày một câu: Người Việt đều là những chiến sỹ. Họ đánh nhau chỉ v́ muốn đánh nhau chứ chẳng hiểu tại sao’”.
Bà Nguyễn Phi Vân, thành viên sáng lập của Công ty dịch vụ tư vấn đầu tư & xúc tiến thị trường chuyên ngành bán lẻ và nhượng quyền tại khu vực Châu Á (Retail and Franchise Asia) đă chia sẻ câu chuyện của ḿnh như vậy.
Để bắt đầu bài viết về “Người Việt đánh, người Hồng Kông khóc” của ḿnh, bà đă kể về một người bạn thuộc thế hệ 8X tới từ Hồng Kông, người đă tham gia rất nhiệt t́nh để kết nối cộng đồng nhà đầu tư thiên thần Hồng Kông với quốc tế (Nhà đầu tư thiên thần – Angel Investor – một kiểu nhà đầu tư mạo hiểm cho các dự án khởi nghiệp nhỏ).
Những “chiến binh” Hồng Kông và trách nhiệm v́ đại nghĩa
Khi được hỏi v́ sao lại tham gia vào chương tŕnh năng nổ vậy, “Bạn nói, em muốn làm ǵ đó cho Hồng Kông lớn mạnh hơn, cho người Hồng Kông quốc tế hơn, chứ thế hệ tụi em không làm th́ ai làm đây chị”, bà Phi Vân viết.
Tôi bỗng nhớ lại lời của một bạn trẻ xứ Hương Cảng khác, một người mới chỉ đang ở độ tuổi hai mươi: “Trách nhiệm đấu tranh là của chúng tôi, chúng tôi không thể để lại cho thế hệ sau gánh vác công việc của ngày hôm nay” – Hoàng Chi Phong – thủ lĩnh phong trào sinh viên đ̣i quyền phổ thông đầu phiếu cho người Hồng Kông đă nói như vậy về cảm giác trách nhiệm, bổn phận với mảnh đất quê hương trước sự áp đặt thô bạo về chính trị của chính quyền Trung Quốc.
Khoan nói về những quan điểm chính trị, chỉ nói tới nhận thức về trách nhiệm và sự hy sinh lợi ích bản thân v́ người khác, v́ thế hệ sau của người trẻ Hồng Kông, để thấy một tinh thần cống hiến v́ đại nghĩa.
Chữ Nghĩa (義) được ghép từ chữ Tôi (Ngă) và Con Dê (Dương), trong đó con dê vốn là vật hiến tế Thần trong văn hóa cổ xưa, ư nói tới sự hy sinh, được đặt trên chữ Tôi. Chữ Tôi lại gồm bộ Thủ (cái tay) và bộ Qua (một loại vũ khí), ư nói nếu chỉ nghĩ tới bản thân, th́ có nghĩa là ta đang cầm vũ khí chống lại người khác. Chữ Dương đặt trên chữ Tôi hàm ư là đặt lợi ích của người khác lên trên bản thân ḿnh. Không c̣n tranh đấu v́ lợi ích bản thân mà thôi, đó chính là làm việc Nghĩa.
Có lẽ Hồng Kông là mảnh đất giao thoa của những tinh hoa: Thế hệ trẻ được nuôi lớn trong văn hóa coi trọng các giá trị con người và dân chủ của Anh Quốc, đồng thời Hương Cảng vẫn giữ lại văn hóa truyền thống 5.000 năm Hoa Hạ xưa, ví như họ vẫn dùng chữ chính thể thay v́ chữ giản thể như người Trung Quốc đại lục, nên rất nhiều những bài học nhân văn sâu sắc trong từng con chữ đều được bảo tồn.
Sự kết hợp giữa một nền văn hóa giàu nội hàm có chiều sâu với nền văn minh dân chủ trân trọng giá trị phổ quát đă khiến giới trẻ Hồng Kông h́nh thành nên một tinh thần Hồng Kông rất đáng trân trọng.
Họ không phải là một thế hệ bên lề, chỉ quan tâm tới việc của ḿnh và hưởng thụ cuộc sống, chỉ đi bên ŕa trong các vấn đề xă hội. Những cô cậu học sinh, sinh viên trước đó c̣n đang hưng phấn trong buổi diễn ca nhạc của nhóm nhạc Hàn Quốc, sau đó có thể lăn xả trên những con đường hầm hập của Hồng Kông để đấu tranh cho quyền con người của cha ông họ, của họ và của cả thế hệ con cháu họ.
Họ chiến đấu v́ t́nh thế bắt họ phải đấu, họ phải hy sinh để chấm dứt cuộc chiến mà họ không phải người muốn bắt đầu. Và hơn cả, họ chiến đấu v́ người khác, v́ tương lai Hồng Kông chứ không phải chỉ v́ bản thân họ.
Biểu t́nh phản đối luật dẫn độ ở Hong Kong. (Ảnh: flipboard.com)
Tính “chiến đấu” của người Việt
Cũng mang trong ḿnh tinh thần “chiến binh”, nhưng người Việt dường như đang “chiến đấu” v́ những điều nhỏ bé và vị tư hơn nhiều.
Ngay từ giảng đường, nơi dạy một con người có đủ trí lực để tham gia vào xă hội sau này, học sinh đă phải cạnh tranh điểm số là chính mà không cạnh tranh tri thức rộng hẹp, phẩm hạnh cao thấp ra sao. Người ra đi làm th́ cạnh tranh sao cho được chức tước, bổng lộc chứ không coi trọng việc phân định đạo đức tốt xấu, cao quư hay hèn hạ. Ra đường th́ chiến đấu v́ từng xăng-ti-mét đường đi, hơn thua ở xe sang, áo đẹp mà không phân biệt lễ nghĩa, phép tắc. Buôn bán th́ cạnh tranh luồn lách, chèn ép, gian lận, thấy cái lợi nhỏ trước mắt mà không v́ cộng đồng phục vụ để được cái lợi lâu dài… Thậm chí, đến cả việc xem ra là v́ đại nghĩa cũng lại bị lợi dụng để kiếm tư lợi, ví như dùng cái mác “hàng Việt Nam chất lượng cao”, lợi dụng tâm lư “người Việt dùng hàng Việt” để bán hàng không phải của người Việt.
Người Việt ngày nay “chiến đấu” c̣n v́ sợ mang tiếng, mất danh dự, chứ không phải v́ sợ cái xấu. Có tranh luận với người khác th́ phải thắng bằng mọi giá, kể cả bằng cách miệt thị cá nhân. Tranh luận cũng không phải v́ để bảo vệ chính nghĩa, điều đúng mà là để bảo vệ quan điểm bản thân đến cùng, đôi khi chỉ là để xả bực dọc và áp lực cuộc sống.
Cái tính “chiến đấu” không v́ cái ǵ to tát cả của người Việt đă từng được Phan Bội Châu viết như thế này:
Hay nghi kỵ lẫn nhau, không làm nên việc ǵ cả, đó là điều rất ngu thứ nhất. Tôn sùng những điều xa hoa vô ích, bỏ bễ những sự nghiệp đáng làm, đó là điều rất ngu thứ hai. Chỉ biết lợi ḿnh mà không biết hợp quần, đó là điều rất ngu thứ ba. Thương tiếc của riêng, không tưởng đến việc ích chung, đó là điều rất ngu thứ tư. Biết thân ḿnh nhà ḿnh mà không biết có nước, đó là điều rất ngu thứ năm.
Chữ “ngu” mà cụ Phan Bội Châu dùng nghe rất mạnh, nhưng nó không mang ư nghĩa miệt thị và có tính “đấu” nhiều như ngày nay chúng ta đang dùng. Chữ Ngu (愚) gồm chữ Ngu (禺 – thể hiện 10 dặm đất đai) đặt trên chữ Tâm, ư nghĩa là khi cái tâm bị vùi lấp bên dưới cái nông cạn, nặng nề của tư lợi th́ đó là ngu. Khi chúng ta để cái tâm trong sáng của ḿnh bị đè nén, che khuất, không thể làm sáng rơ được nhân nghĩa, th́ đó là lúc bị gọi là ngu vậy.
Nhà yêu nước Phan Bội Châu. (Ảnh: wikipedia.org)
Người Việt có một lịch sử bị đè nén, áp bức, nên cuộc sống no đủ, yên ổn là khát khao lớn đến mức h́nh thành nên đặc tính di truyền trong văn hóa Việt. Chúng ta nghĩ ăn no mặc ấm rồi đến ăn ngon mặc đẹp là khát vọng chính đáng, chỉ cần lo được cho bản thân và gia đ́nh những điều đó là tốt rồi.
Chúng ta bị đánh lừa rằng no đủ lấn át hết thảy, phải có điều kiện kinh tế tốt th́ hăy nói chuyện đại nghĩa, nhưng lại quên mất rằng, khi ai cũng lo cho việc nghĩa, mọi điều bất chính, lệch lạc, thiếu sót sẽ được san bằng và làm cho chính lại, thế th́ những điều đúng đắn, tốt đẹp sẽ được phát triển. Xă hội thiện lương sẽ mang tới những thiện lành và phúc lợi cho người dân. Xă hội đấu đá v́ tư lợi sẽ mang tới bất ổn, bất công và sự hiềm khích, nghi kỵ. Lúc đó, ai cũng quay ngược trở lại bảo vệ bản thân, chăm lo cho lợi ích của ḿnh mà chà đạp lên người khác. Một cái ṿng luẩn quẩn mà chúng ta để lại cho con cháu ḿnh rồi hy vọng chúng sẽ tự giải quyết.
Chúng ta vẫn nói, người Việt anh hùng, bất khuất, nhưng khi tính chất đấu sĩ bị sử dụng không đúng, nó sẽ trở thành sự ngỗ ngược, phá hoại. Người Việt đă từng không xấu xí dưới thời thịnh thế Lư Trần, khi đạo đức được đề cao. Đừng đổ lỗi cho sự phát triển nhanh chóng của thời đại. Thời nào cũng vậy, đạo đức dẫn dắt mọi hành vi và giá trị phổ quát của nhân loại. Đạo đức được lưu giữ ở đâu? Trong văn hóa truyền thống mà chúng ta đang coi là lạc hậu, trói buộc con người.
Khi đủ đạo đức, khi cái tâm không bị cái lợi đè nén, ta sẽ biết dùng phẩm chất phi thường của ḿnh cho đúng lúc, đúng chỗ, đúng thời điểm, phát huy tác dụng tích cực của tinh thần chiến binh của ḿnh.
DKN