Cuộc tṛ chuyện bí mật bên hồ 7 năm trước dự đoán tương lai Huawei. Các lănh đạo đă lường trước được rủi ro trong tương lai. Nếu bị Mỹ "cấm vận", có thể hăng công nghệ TQ sẽ phải phụ thuộc vào Android.
Theo SCMP, bảy năm trước, bên trong ngôi biệt thự đối diện hồ nước tại thành phố Thâm Quyến (Trung Quốc), một nhóm nhỏ bao gồm các giám đốc cấp cao cùng nhà sáng lập Huawei, Ren Zhengfei (Nhậm Chính Phi) tổ chức cuộc họp kín kéo dài vài ngày.
Nhiệm vụ họ đặt ra khi đó là chuẩn bị kế hoạch dự pḥng cho sự bành trướng của Android, hệ điều hành do Google phát triển và chiếm vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp smartphone toàn cầu. Nhóm các lănh đạo cao cấp của Huawei xác định sự phụ thuộc ngày càng nhiều vào Android có thể khiến công ty gặp phải rủi ro trong tương lai nếu bị Mỹ 'cấm vận'.
Sau khi bị Mỹ 'cấm vận', Huawei đă công bố kế hoạch dự pḥng được thực hiện 7 năm trước. Đồ họa: SCMP.
Khi đó nhóm lănh đạo Huawei đă đi đến thống nhất rằng công ty cần xây dựng hệ điều hành riêng và coi đó là một giải pháp thay thế cho Android trong tương lai nếu gặp rủi ro như dự đoán. Cuộc họp này sau đó được biết đến với tên gọi "lakeside talks" (tạm dịch: cuộc thảo luận bên hồ). Tất cả thông tin và tài liệu liên quan đến nội dung của cuộc thảo luận này đều được hạn chế tiếp xúc và giữ bí mật.
Sau cuộc thảo luận và được sự chỉ đạo của lănh đạo cao cấp của Huawei, một nhóm chuyên gia phát triển hệ điều hành được thành lập và hoạt động trong bí mật. Khi đó, nhóm này do ông Eric Xu Zhijun, hiện là một trong 3 chủ tịch luân phiên của Huawei, phụ trách.
Một khu vực chuyên biệt được xây dựng bên trong trụ sở của Huawei để đội ngũ chuyên gia có thể làm việc độc lập. Khu vực này được bảo vệ nghiêm ngặt, chỉ có những nhân viên trong nhóm mới có quyền ra vào. Họ được cung cấp một loại thẻ đeo đặc biệt, không được phép sử dụng điện thoại cá nhân khi vào pḥng làm việc.
Theo SCMP, đây là một trong những dự án quan trọng nhất đối với pḥng nghiên cứu của Huawei từ năm 2012. Pḥng nghiên cứu của Huawei được biết đến là nơi phát triển những công nghệ nhằm thúc đẩy sự phát triển công nghệ tương lai và tiêu tốn hàng tỷ nhân dân tệ mỗi năm dù không đem lại lợi nhuận tức thời cho hăng. Hầu hết thành tựu nghiên cứu không được Huawei công khai rộng răi, bao gồm cả hệ điều hành riêng do Huawei tự phát triển.
Trụ sở chính của Huawei tại Thâm Quyến, Trung Quốc, Ảnh: CNN.
Năm 2012, Huawei chỉ là một hăng di động nhỏ trên thế giới khi chiếm chưa tới 5% thị phần toàn cầu. Tuy nhiên, chỉ sau 7 năm, hăng phát triển thần tốc và vượt mặt Apple trở thành nhà sản xuất smartphone lớn thứ 2 thế giới với hơn 206 triệu thiết bị xuất xưởng trong quư I/2019, theo dữ liệu từ công ty nghiên cứu thị trường IDC.
Kể từ năm 2018, Huawei bị đưa vào 'tầm ngắm' của chính phủ Mỹ và đối mặt với hàng loạt cáo buộc gồm: đánh cắp bí mật thương mại, do thám cho chính phủ Trung Quốc, che giấu các giao dịch với Iran vi phạm lệnh trừng phạt kinh tế khiến giám đốc tài chính Meng Wanzhou bị bắt giữ tại Canada. Huawei nhiều lần lên tiếng phủ nhận và cho rằng các cáo buộc thiếu bằng chứng thuyết phục.
Sau lệnh 'cấm vận' của Mỹ nhằm vào Huawei ngày 15/5, Google cùng một loạt hăng công nghệ lớn như Qualcomm, Microsoft, ARM... tuyên bố ngừng hợp tác tạm thời với công ty này. Trước t́nh h́nh đó Huawei chính thức thừa nhận việc bí mật phát triển hệ điều hành riêng trong nhiều năm nhằm thay thế Android của Google.
"Như những ǵ đă chia sẻ trước đó, Huawei có các phương án dự pḥng riêng. Tuy nhiên, chúng chỉ được sử dụng trong t́nh huống bắt buộc. Android và Windows sẽ luôn là những sự lựa chọn hàng đầu của chúng tôi. Trong thời gian này, chúng tôi sẽ làm mọi thứ trong khả năng của ḿnh để bảo vệ quyền lợi của khách hàng", người phát ngôn của Huawei nói.
Khi công ty rơi vào khủng hoảng, ông Ren Zhengfei, CEO Huawei xuất hiện trước truyền thông sau nhiều năm ở ẩn. Ảnh: Bloomberg.
Năm ngoái Huawei đă đăng kư thương hiệu "Huawei Hongmeng" tại Trung Quốc và giới phân tích cho rằng đó có thể là tên gọi của hệ điều hành mới. Ngoài ra, công ty này c̣n đăng kư tên gọi "Huawei Ark OS" tại châu Âu.
Giám đốc mảng di động Richard Yu trả lời tờ Securities Times hôm 21/5 cho biết, hệ điều hành của Huawei có thể hỗ trợ loạt sản phẩm và hệ thống trong hệ sinh thái của hăng, bao gồm điện thoại thông minh, máy tính, tablet, TV, ôtô và thiết bị đeo thông minh. Nền tảng này c̣n tương thích với tất cả các ứng dụng Android và ứng dụng website hiện nay.
"Hệ điều hành của Huawei có thể sẽ được phát hành vào mùa thu này, hoặc chậm nhất là mùa xuân năm sau", Yu tiết lộ.
Tuy nhiên, đây là thách thức lớn đối với Huawei khi Microsoft, Samsung hay Nokia từng cố gắng tạo ra một hệ điều hành có thể thay thế Android nhưng đă thất bại. Và hiện hai hệ điều hành Android (Google) và iOS (Apple) đă chiếm lĩnh hoàn toàn thị trường hệ điều hành smartphone với thị phần lên đến 99,9% toàn cầu, theo ước tính của hăng nghiên cứu Gartner.