Cơ quan t́nh báo Trung Quốc chịu trách nhiệm về cả hoạt động t́nh báo đối ngoại lẫn phản gián, bởi hạ tầng t́nh báo của Trung Quốc là lớn thứ 3 trên thế giới, chỉ sau Mỹ và Nga. V́ nền kinh tế số 2 thế giới và nước đông dân nhất quả đất, không phải ngẫu nhiên Trung Quốc sở hữu một hệ thống t́nh báo đồ sộ chỉ sau Nga và Mỹ.
Một trụ sở ở địa phương của Bộ An ninh Trung Quốc. Ảnh: izzati-moffet.
Vài nét về t́nh báo đối ngoại và phản gián Trung Quốc
Bộ An ninh Quốc gia Trung Quốc (MSS) là cơ quan t́nh báo của chính phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Cơ quan này chịu trách nhiệm về cả hoạt động t́nh báo đối ngoại lẫn phản gián.
Ngoài Bộ An ninh Quốc gia (Trung Quốc gọi tắt là Quốc An Bộ), Cục 2 và Cục 3 của Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc cũng tham gia hoạt động t́nh báo và phản gián, trong lĩnh vực quân sự. Hạ tầng t́nh báo của Trung Quốc là lớn thứ 3 trên thế giới, chỉ sau Mỹ và Nga.
Cấu trúc tổ chức của Bộ An ninh Quốc gia Trung Quốc có hơi hướng của cơ quan KGB thời Liên Xô. Bộ này chịu trách nhiệm trước Thủ tướng và Quốc vụ viện Trung Quốc (tức chính phủ Trung Quốc). Ban Chính trị học và Pháp luật của Đảng Cộng sản Trung Quốc giám sát hoạt động của bộ này.
Về mặt nhân sự, MSS ưa dùng các điệp viên phi chuyên nghiệp, như là du khách, doanh nhân, viện sĩ, đặc biệt là sinh viên Trung Quốc học ở nước ngoài, và các chuyên gia Trung Quốc công nghệ cao làm việc ở hải ngoại và được tiếp cận các thiết bị công nghệ nhạy cảm.
Trên phương diện t́nh báo đối nội, MSS chịu trách nhiệm theo dơi và tuyển dụng các doanh nhân, nhà nghiên cứu và các quan chức đến từ nước ngoài. Có nhiều dấu hiệu cho thấy MSS chủ yếu dùng các biện pháp theo dơi đối với các phần tử bất đồng chính kiến và các nhà báo nước ngoài. Tuy nhiên ở các bộ ngành, viện nghiên cứu và cơ sở quân sự-công nghiệp lớn đều có một mạng lưới theo dơi ngầm rất tinh vi. Người ta phát hiện có những thiết bị theo dơi, cả ghi h́nh và nghe lén, được gắn bí mật bên trong các khách sạn có đông người nước ngoài lui tới. Hoạt động t́nh báo bao gồm việc nói chuyện trực tiếp với các học giả nước ngoài sang Trung Quốc, thu thập thông tin trong một lĩnh vực cụ thể nào đó, và tuyển điệp viên.
Tiền thân cơ quan t́nh báo dân sự Trung Quốc
Trước năm 1949, trong cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng, thể chế trung ương của t́nh báo Trung Quốc trong Đảng Cộng sản Trung Quốc là Ban Các vấn đề xă hội Trung ương, mà về sau trở thành Ban Điều tra Trung ương. Măi đến năm 1983, cơ quan này được thay thế bằng Bộ An ninh Quốc gia.
Trong thời kỳ Diên An, Ban Các vấn đề xă hội Trung ương báo cáo với lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc về t́nh h́nh thế giới và các sự kiện lớn diễn ra ở nước ngoài. Các báo cáo này dựa trên tin tức từ thông tấn, báo chí và sách nước ngoài. Trong cuộc nội chiến Quốc-Cộng giai đoạn 1946-1949, thông tin t́nh báo do Ban Các vấn đề xă hội Trung ương cung cấp đă góp phần hữu hiệu vào các chiến thắng trên chiến trường của phe cộng sản Trung Quốc.
Sau khi Đảng Cộng sản Trung Quốc củng cố chính quyền ở đại lục Trung Hoa vào năm 1949, hệ thống t́nh báo đóng một vai tṛ ngày càng quan trọng trong nhà nước này.
Trong thập niên 1950, mọi đại sứ quán Trung Quốc đều có một pḥng điều tra-nghiên cứu chuyên thu thập t́nh báo, với nhân viên là người của Ban Điều tra Trung ương. Nhiệm vụ phân tích là trách nhiệm của Vụ 8 thuộc Ban này. Vào năm 1978, Vụ 8 này được biết đến công khai với cái tên “Viện Quan hệ Quốc tế Đương đại”.
Trong thời kỳ “Đại Cách mạng Văn hóa Vô sản”, Ban Điều tra Trung ương bị giải thể - đa phần các cán bộ cấp cao của Ban này đă bị đưa về nông thôn để chịu sự cải tạo. Cục 2 của Bộ Tổng thâm mưu quân đội Trung Quốc đă tiếp quản hầu hết các hoạt động và tài sản của Ban Điều tra Trung ương.
“Tổ Trung ương về Kiểm tra các Vụ án”, chủ yếu bao gồm các cán bộ của Ban Điều tra Trung ương hành động theo lệnh của Kang Sheng (một trong những quan chức quyền lực nhất thời kỳ cách mạng văn hóa), đóng vai tṛ quan trọng trong việc hạ bệ nhiều cá nhân lúc đó như ông Đặng Tiểu B́nh.
Chuẩn bị cho sự ra đời của cơ quan t́nh báo quy mô lớn
Với việc nhân vật Lâm Bưu tử vong vào thập niên 1970, Ban Điều tra Trung ương được tái lập. Khi Hoa Quốc Phong và Uông Đông Hưng nắm lại quyền bính vào năm 1977 (từ tay “Tứ nhân Bang” hay c̣n gọi là “Bè lũ 4 tên” – ND), họ nỗ lực mở rộng Ban Điều tra Trung ương và mạng lưới t́nh báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từ đó tăng cường thêm quyền lực của ḿnh. Tuy nhiên động thái này vấp phải sự phản đối của ông Đặng Tiểu B́nh, người đă khôi phục lại được vị thế của ḿnh (sau cơn lũ “Cách mạng Văn hóa” – ND). Ông Đặng cho rằng hệ thống t́nh báo không nên sử dụng các đại sứ quán Trung Quốc làm b́nh phong và rằng nhân viên t́nh báo nên được cử ra nước ngoài dưới vỏ bọc phóng viên và doanh nhân. Do vậy, Ban Điều tra Trung ương đă rút lại người của ḿnh từ các đại sứ quán Trung Quốc ở nước ngoài, ngoại trừ một bộ phận nhỏ các đặc vụ ch́m.
Zhou Shaozheng, một cán bộ kỳ cựu của hệ thống Điều tra Trung ương, trở thành Vụ trưởng Vụ Tổng hợp của Ban Điều tra Trung ương vào năm 1976. Trong Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 12 vào năm 1982, một trưởng chi nhánh thuộc Vụ Các vấn đề Đài Loan Trung ương đưa ra thông tin bất lợi cho Zhou Shaozheng. Đơn vị này thông báo rằng trong thời gian để tang sau cái chết của Thủ tướng Chu Ân Lai, ông Zhou Shaozheng bị tố là trước đó đă có những hoạt động chống phá vị Thủ tướng. Kết quả điều tra sau đó cho thấy Zhou Shaozheng vô tội, tuy nhiên “được vạ th́ má đă sưng”, Zhou Shaozheng đă mất cơ hội được cất nhắc lên vị trị Bộ trưởng Bộ An ninh Quốc gia.
Năm 1983, Liu Fuzhi - ủy viên Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và Bộ trưởng Bộ Công an Trung Quốc, đề xuất thành lập một Bộ An ninh Quốc gia trên cơ sở sáp nhập toàn bộ Ban Điều tra Trung ương với các bộ phận phản gián của Bộ Công an. Đề xuất này được Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc chấp thuận.
Vào tháng 6/1983, Quốc hội Trung Quốc sau khi nhận thấy có mối đe dọa lật đổ và phá hoại ngầm đă lập ra Bộ An ninh Quốc gia trực thuộc Quốc vụ viện (tức chính phủ Trung Quốc). Bộ mới ra đời này được trao nhiệm vụ bảo đảm “an ninh quốc gia” thông qua các biện pháp hiệu quả chống lại đặc vụ, gián điệp của đối phương và các hoạt động phản cách mạng nhằm phá hoại và lật đổ chế độ xă hội chủ nghĩa tại Trung Quốc.
Vào lúc thành lập, Bộ này cam kết tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, kêu gọi người dân hợp tác, nhắc nhở họ về nghĩa vụ “giữ ǵn bí mật quốc gia” và “bảo vệ an ninh” Tổ quốc.
(C̣n tiếp) Kỳ 2: T́nh báo đối ngoại Trung Quốc hoạt động thế nào?