Mỹ đang t́m mọi cách để chống lại Trung Quốc kể cả “hồi sinh” thể chế Chiến tranh Lạnh. Điều đó cho thấy rằng hiện nay Trung Quốc là cực kỳ "nguy hiểm". Vừa qua một nhóm các cố vấn chính sách và cựu quan chức chính phủ Mỹ, bao gồm chiến lược gia Stephen Bannon, đă quyết định hồi sinh Ủy ban về Nguy cơ hiện tại.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh.
Những người đề xuất sáng kiến này không giấu giếm rằng, hoạt động của Ủy ban chủ yếu nhằm chống lại Trung Quốc.
Có thể coi đây là lần tái sinh thứ ba của Ủy ban về Nguy cơ hiện tại. Ủy ban này từng được thành lập vào đầu những năm 1950. Khi đó, nhiều đại diện của chính quyền Mỹ thể hiện sự lo ngại trước việc Liên Xô đang phục hồi và trỗi dậy nhanh chóng sau chiến tranh. Tốc độ tăng trưởng GDP, năng suất lao động và tỷ trọng công nghiệp của Liên Xô trong sản lượng công nghiệp thế giới đă vượt trước Mỹ. Thập niên 1950 là thời kỳ tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế, khoa học, tổ hợp công nghiệp quân sự của Liên Xô. Trong những năm đó, Liên Xô đă thử nghiệm bom nguyên tử và hydro, đã phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái đất. Tư tưởng xă hội chủ nghĩa ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới. Để chống lại ảnh hưởng của hệ tư tưởng cộng sản của Liên Xô, Mỹ đã thành lập Ủy ban về Nguy cơ hiện tại.
Tuy nhiên, Ủy ban sớm bị giải thể v́ các thành viên chủ chốt của nó bắt đầu làm việc trong chính quyền của Tổng thống Eisenhower. Sau đó, vào những năm 1970, Ủy ban đã được thành lập trở lại nhằm đối đầu với Liên Xô trong thời kỳ chiến tranh Lạnh. Khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, nó không c̣n tồn tại. Bây giờ có quyết định thành lập trở lại lần nữa, và lần này nguy cơ chính không phải là Liên Xô mà là Trung Quốc.
Trong cuộc họp báo ở Washington, các thành viên Ủy ban cảnh báo rằng, Trung Quốc đang gây ra một mối đe dọa trên diện rộng với Mỹ bao gồm mở rộng sức mạnh quân sự, tăng cường năng lực hạt nhân chiến lược, chiếm đoạt công nghệ Mỹ.
Cựu phó chủ tịch Ủy ban Frank Gaffney Jr., người từng là cố vấn quốc pḥng dưới thời cựu Tổng thống Ronald Reagan, nói rằng, tổ chức này có nhiệm vụ tạo ra những cuộc tranh luận cấp quốc gia về Trung Quốc.
Các cuộc đàm phán thương mại căng thẳng giữa Mỹ-Trung Quốc.
Rơ ràng, trong giới chính trị Washington đang tăng lên tâm lư chống Bắc Kinh, và những t́nh cảm này thúc đẩy cuộc chiến thương mại. Mặc dù cuộc đàm phán thương mại mà hai bên đang tiến hành có thể kết thúc bằng việc kư kết thỏa thuận, nhưng, các mâu thuẫn cơ bản giữa hai nước vẫn sẽ tồn tại, — chuyên gia Yang Mian, giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học truyền thông Trung Quốc nói với Sputnik.
"Chiến tranh thương mại chỉ là một biểu hiện bên ngoài của những mâu thuẫn sâu sắc đã và đang tồn tại giữa Trung Quốc và Mỹ. Giới chính trị Mỹ, truyền thông và đại diện của các lĩnh vực khác vẫn c̣n tư duy kiểu Chiến tranh Lạnh luôn có thái độ thù địch với Trung Quốc.
Trong những năm 50 và 60, trước khi b́nh thường hóa quan hệ Mỹ-Trung, Mỹ cũng đă tiến hành một cuộc chiến tranh lạnh với Trung Quốc. Họ chủ yếu chống lại hệ thống xă hội và ư thức hệ của Trung Quốc. Bây giờ cuộc chiến tranh lạnh có một nội dung khác, bởi vì Trung Quốc bắt đầu phát triển nhanh chóng. Mỹ cho rằng, Trung Quốc đang gây ra một mối đe dọa đối với sự thống trị của Mỹ trong cả lĩnh vực chính trị, kinh tế và quân sự. Cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ tác động đến lĩnh vực kinh tế, nhưng, đằng sau còn có nhiều lư do chính trị. Tất nhiên, thỏa thuận thương mại có thể cải thiện một số khía cạnh trong mối quan hệ song phương.
Nhưng, bản chất các mâu thuẫn vẫn không thay đổi. Mỹ coi trật tự xă hội và ư thức hệ của Trung Quốc là thù địch, và do đó họ sẽ tiếp tục t́m cách chống lại Trung Quốc. Tuy nhiên, rất có thể Trung Quốc và Mỹ sẽ hợp tác chặt chẽ trong thương mại và kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa và một số lĩnh vực khác. Do đó, mặc dù không thể nói rằng, cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Mỹ đã kết thúc, nhưng, không nên nói về cuộc đấu tranh không ngừng giữa hai nước. Trung Quốc và Mỹ có thể đạt được thỏa hiệp thông qua đàm phán và có thể duy tŕ quan hệ b́nh thường. V́ vậy, chắc là chúng ta sẽ không rơi vào cái bẫy Thucydides với tṛ chơi tổng bằng không. Về cơ bản, mọi thứ đều phụ thuộc vào Mỹ, ở mức độ nào họ có đủ ư thức để chấp nhận sự tăng trưởng của Trung Quốc và sự cân bằng quyền lực hiện đại trên thế giới".
Gần đây, trợ lư Ngoại trưởng Mỹ, đặc trách an ninh quốc tế và không phổ biến hạt nhân Christopher Ashley Ford đã tuyên bố rằng, Mỹ cần nhận ra sự cần thiết phải đối đầu với Trung Quốc. Theo ông, trong nhiều năm liền, Hoa Kỳ đă có ảo tưởng rằng, Trung Quốc đang phấn đấu để trở thành một nền dân chủ như Mỹ, v́ vậy không ai nghĩ về sự đối đầu có thể có giữa hai hệ thống.
Tuy nhiên, bây giờ, như ông Ford tuyên bố, rơ ràng là Trung Quốc đang cố gắng giống Mỹ chỉ về một mặt: chiếm lấy các vị trí hàng đầu của Mỹ và trở thành một trung tâm quyền lực mới trên thế giới. Về phần ḿnh, Bắc Kinh đă nhiều lần kêu gọi Mỹ từ bỏ tư duy kiểu Chiến tranh Lạnh. Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă nhiều lần tuyên bố rằng Trung Quốc luôn đứng ra bảo vệ ḥa b́nh và ổn định toàn cầu, và coi cần thiết phải tập trung nỗ lực để củng cố sự tin cậy lẫn nhau và phát triển hợp tác giữa các nước.