Theo như kế hoạch th́ tới cuổi tháng 3 là sẽ hoàn tất vụ Brexit tuy nhiên mới đây bà May đă có đề nghị rời đến tháng 6. Thực sự lúc này mà nói nếu Brexit được thực hiện th́ quá bất lợi cho Anh. Việc đề nghị lần này cũng chỉ là muốn kèo dài thêm thương lượng.
LONDON - Thủ tướng Anh Theresa May đă viết thư cho Chủ tịch Liên Âu (EU) Donald Tusk để "thông báo với ông rằng Anh muốn hoăn khởi động Điều 50 đến ngày 30 tháng 6.” (Điều 50 của Hiệp ước Lisbon là bản hướng dẫn về cách một nước rời khỏi EU). Anh quốc tổ chức trưng cầu dân ư hồi tháng 6, 2016 và 52% người dân đă bỏ phiếu ủng hộ rời khỏi EU (gọi tắt là Brexit).
Theo kế hoạch, Anh sẽ rời liên minh vào ngày 29 tháng 3. Trong tháng 11, 2018 EU chấp nhận Thỏa thuận Rút Lui và Tuyên Bố Chính Trị về quan hệ EU - Anh trong tương lai của London. Các bên đă mất 17 tháng để đưa ra các thỏa thuận cho Brexit, bao gồm các vấn đề tài chính, quyền công dân và Bắc Ireland.
Tuy nhiên, dự thảo thỏa thuận này đă hai lần bị Quốc Hội Anh bác bỏ. Đa số các dân biểu cho rằng thỏa thuận này quá bất lợi cho Anh quốc. Trong thư gửi cho ông Tusk hôm thứ Tư, bà May cho biết bà có ư định đưa thỏa thuận Brexit trở lại quốc hội một lần nữa.
"Tôi tin tưởng rằng quốc hội sẽ phê chuẩn thỏa thuận. Nhưng điều này rơ ràng không thể hoàn thành được trước ngày 29 tháng 3,” bà May viết. "Tôi không muốn gia hạn dài. Với tư cách thủ tướng, tôi sẽ không tiếp tục tŕ hoăn Brexit sau 30 tháng 6.”
Ngoại Trưởng Tây Ban Nha Josep Borrell cho biết vào tuần sau EU sẽ quyết định về vệc liệu có chấp nhận đề nghị của thủ tướng Anh hay không. Nếu EU không đồng ư, Anh có thể phải rời EU vào ngày 29 tháng 3 mà không có thỏa thuận rơ ràng giữa hai bên.
Hàng trăm người bị kẹt v́ lũ lụt tại Mozambique
BEIRA – Vào ngày thứ Tư, lực lượng cứu nạn vẫn đang cố gắng giải cứu những người bị kẹt v́ lũ lụt tại thành phố cảng Beira của Mozambique, sau khi cơn băo khổng lồ đă giết chết hàng trăm người và để lại khung cảnh hoang tàn trên khắp vùng đông nam châu Phi.
Một số người sống sót vẫn đang phải bám trên các cành cây hoặc mái nhà chờ được giải cứu, dù đă gần 1 tuần tính từ ngày băo đổ bộ. Các con đường xung quanh thành phố Beira đều lầy lội và trời vẫn c̣n mưa rất to, gây khó khăn cho nỗ lực cứu nạn. Các chuyến hàng viện trợ đều phải được vận chuyển bằng trực thăng và máy bay.
Băo Idai quét qua Beira với sức gió 105 dặm một giờ (170 cây số giờ) vào ngày thứ Năm trước, sau đó tiến vào Zimbabwe và Malawi, san bằng nhiều ṭa nhà và đe dọa mạng sống của nhiều triệu người.
Ít nhất 200 người đă chết tại Mozambique và 98 người chết tại Zimbabwe, nhưng con số này sẽ c̣n tăng nữa do lực lượng cứu nạn vẫn đang t́m thêm được các thi thể mới. Chính phủ Mozambique đă phải tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp quốc gia v́ thiên tai.
Brazil: Băng đảng ma túy tấn công đoàn xe chở nhiên liệu hạt nhân
RIO DE JANEIRO - Một đoàn xe tải chở nhiên liệu hạt nhân đă bị tấn công trên xa lộ ở Rio de Janeiro, khi đi qua khu dân cư do một băng đảng ma túy kiểm soát. Cảnh sát hộ tống đoàn xe đă đấu súng với các thành viên băng đảng, khi những chiếc xe tải chở uranium chạy đến một nhà máy hạt nhân gần đó vào ngày thứ Ba.
Vụ tấn công xảy ra vào khoảng giữa trưa, khi đoàn xe đi qua khu Frade gần thị trấn du lịch Angra dos Reis ở Costa Verde, cách Rio de Janeiro khoảng 200 cây số. Cơ quan hạt nhân Brazil cho biết đoàn xe đă đến nhà máy hạt nhân Angra 2 chưa đầy nửa giờ sau đó.
Theo tuyên bố của cơ quan hạt nhân Eletronucle của chính phủ Brazil, uranium được vận chuyển ở trạng thái tự nhiên và không gây hại cho người dân. Nhà chức trách cho biết các tay súng đă bắn vào đoàn xe, khiến đội hộ tống phải đáp trả.
Không ai bị bắt hoặc bị thương sau vụ đụng độ. Trong quá tŕnh đấu súng, nhóm tội phạm đă để lại một hộp đạn súng lục chứa 12 viên đạn 9 mm và đă thu giữ. Trong những năm gần đây, các cộng đồng thu nhập thấp xung quanh Angra dos Reis đă bị các băng đảng ma túy từ Rio de Janeiro khống chế. Đây là vụ tấn công mới nhất ở khu vực có hai ḷ phản ứng hạt nhân của Brazil, gây lo ngại về an ninh hạt nhân giữa bối cảnh nước này đang phải đối phó với nạn tội phạm bạo lực tăng cao.
Giám đốc t́nh báo Hoa Kỳ tới Nam Hàn thảo luận về Bắc Hàn
SEOUL – Truyền thông Nam Hàn hôm thứ Tư dẫn nguồn tin chính phủ cho hay Giám đốc t́nh báo quốc gia Hoa Kỳ Dan Coats đă đến Seoul, nhằm chia sẻ thông tin và đánh giá về t́nh h́nh Bắc Hàn, đồng thời bàn bạc một phương pháp chung để đối phó với các chương tŕnh vũ khí hạt nhân của B́nh Nhưỡng, sau hội nghị Mỹ-Triều hồi tháng 2.
Lịch tŕnh chi tiết của người đứng đầu cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ hiện chưa được xác nhận, nhưng nhiều khả năng ông sẽ gặp người đồng cấp - giám đốc cơ quan t́nh báo quốc gia Nam Hàn Suh Hoon, và nhiều viên chức cấp cao nước này.
Trước đó, theo một nguồn tin địa phương, ông Dan Coats đă có mặt tại căn cứ không quân Hoa Kỳ ở Osan, phía nam Seoul, vào tối thứ Ba, và sẽ thăm quốc gia đồng minh 3 ngày. Chính phủ Nam Hàn xác nhận việc ông Dan Coats đến thăm, nhưng không cho biết chi tiết. Chuyến đi của ông Dan Coats diễn ra khi Bắc Hàn có dấu hiệu khôi phục băi phóng hỏa tiễn tầm xa Dongchang-ri mà nước này đă phá hủy một phần hồi năm ngoái. Hành động này dẫn tới lo ngại rằng B́nh Nhưỡng có thể đang chuẩn bị cho một vụ phóng hỏa tiễn mới.
Phần Lan, quốc gia hạnh phúc nhất thế giới
GENEVA – Tổ chức Giải Pháp Phát Triển Bền Vững của Liên Hiệp Quốc công bố Báo Cáo Hạnh Phúc Thế Giới 2019, gồm bảng xếp hạng mức độ hạnh phúc của 156 quốc gia dựa trên các yếu tố Tổng sản phẩm nội địa (GDP) b́nh quân đầu người, phúc lợi xă hội, số năm sống khỏe mạnh, sự tự do, sự hào phóng và t́nh trạng tham nhũng.
Quốc gia đứng đầu là Phần Lan, nơi có thiên nhiên đẹp, an toàn, dịch vụ giữ trẻ giá rẻ, giáo dục miễn phí và y tế được trợ cấp nhiều. Phần Lan cũng giữ danh hiệu này vào năm ngoái.
Các quốc gia Bắc Âu khác và Ḥa Lan, Thụy Sỹ, Canada, New Zealand, Áo cũng nằm trong top 10. Hoa Kỳ đứng ở vị trí 19. Xếp hạng chót là quốc gia Bắc Phi Nam Sudan. Liên Hiệp Quốc cho biết hôm thứ Tư 60% người dân ở đây phải đối mặt với t́nh trạng mất an ninh lương thực sau cuộc nội chiến đẫm máu, vốn đă cướp đi sinh mạng khoảng 400,000 người. Các quốc gia có xung đột như Yemen, Afghanistan và Cộng ḥa Trung Phi cũng nằm ở cuối bảng.
Phi công Lion Air đă t́m sổ hướng dẫn xử lư trục trặc trước khi máy bay rơi
JAKARTA – Truyền thông châu Âu hôm thứ Tư đă tiết lộ những thông tin thu được từ hộp đen ghi âm buồng lái trên chuyến bay 610 của hăng hàng không Indonesia Lion Air, rơi tại biển Java ngày 29 tháng 10, 2018. Chỉ hai phút sau khi cất cánh, phi công phụ báo cáo về "vấn đề điều khiển bay" cho trạm không lưu.
Máy bay đă khuyến cáo với các phi công rằng nó đang bị thất tốc (luồng khí đi qua cánh máy bay quá yếu để tạo ra lực nâng) và tự chúc mũi máy bay xuống. Phi công chính đă cố gắng điều khiển nâng mũi máy bay lên, nhưng hệ thống vẫn đánh giá sai là máy bay đang bị thất tốc nên tiếp tục tự động cho máy bay chúi mũi xuống.
Phi công chính đă yêu cầu phi công phụ điều khiển máy bay, trong khi ông xem sổ tay hướng dẫn liệt kê các trường hợp bất thường để t́m giải pháp. Trong những phút cuối của chuyến bay xấu số, phi công phụ dường như trở nên tuyệt vọng, cách anh này điều khiển máy bay được đánh giá là kém hơn so với phi công chính.
Khi nhận thấy không thể cứu được máy bay, phi công chính người Ấn Độ im lặng c̣n phi công phụ người Indonesia nói "Allahu Akbar" (Thượng đế vĩ đại) – câu nói thông dụng của người Hồi giáo. Máy bay sau đó rơi xuống biển khiến 189 người thiệt mạng.
Một phi hành đoàn khác điều khiển chiếc máy bay này vào tối trước đó đă gặp vấn đề tương tự nhưng giải quyết được. Tuy nhiên, họ không chuyển thông tin về sự việc cho phi hành đoàn tiếp theo. Ḍng 737 MAX của Boeing đang bị nghi ngờ về độ an toàn và bị ngừng bay trên toàn thế giới sau khi máy bay Boeing 737 MAX 8 của Ethiopian Airlines rơi ngày 10 tháng 3. Bộ Trưởng Giao Thông Ethiopia Dagmawit Moges hôm 17 tháng 3 cho biết, theo dữ liệu từ hộp đen, vụ tai nạn của Ethiopian Airlines khá tương đồng với sự việc của Lion Air.
Đại sứ Thụy Điển tại Trung Quốc bị điều tra h́nh sự
STOCKHOLM - Chính phủ Thụy Điển vào ngày thứ Tư cho biết đại sứ của nước này tại Trung Quốc hiện đang bị điều tra h́nh sự v́ vi phạm an ninh quốc gia, sau khi bà bị triệu hồi về nước v́ đă sắp xếp các cuộc gặp trái phép, liên quan đến việc một người bán sách tên Gui Minhai bị Bắc Kinh giam giữ. Cơ quan công tố Thụy Điển xác nhận với truyền thông rằng bà Anna Lindstedt đang bị điều tra v́ các tội liên quan đến an ninh quốc gia, nhưng không cho biết thêm chi tiết.
Bà Lindstedt vướng vào rắc rối chính trị sau khi cô Angela Gui, con gái của ông Gui Minhai, công dân Thụy Điển làm nghề xuất bản sách, viết trên mạng Medium vào ngày 13 tháng 2 rằng đại sứ Thụy Điển đă sắp xếp một cuộc họp cho cô và một số thương gia Trung Quốc không rơ danh tính.
Trong bài viết, cô Gui nói bà Lindstedt đă mời cô đến Stockholm vào ngày 24 tháng 1 để thảo luận về một giải pháp cho vụ án của cha cô. Tuy nhiên, tại đây, cô Gui được gặp một số thương gia Trung Quốc không rơ danh tính, và những người này đề nghị giúp cho cha cô được thả. Những người này cũng yêu cầu cô Gui ngừng liên lạc với truyền thông, v́ điều này sẽ phá hoại sự nghiệp của bà Lindstedt.
Nhóm người Trung Quốc khuyên cô Gui nên tin tưởng họ, nếu không, cô sẽ không bao giờ được gặp lại cha. Cơ quan ngoại giao Thụy Điển nói rằng họ không biết ǵ về cuộc họp do bà Lindstedt sắp xếp. Ông Gui Minhai, công dân Thụy Điển gốc Hoa, là 1 trong 5 nhân viên nhà xuất bản làm việc tại Hong Kong mất tích vào năm 2015, và sau đó tái xuất hiện ở Trung Quốc. Hăng xuất bản của ông Gui Minhai và các đồng nghiệp đă phát hành nhiều cuốn sách về đời tư của các lănh đạo Trung Quốc.
New Zealand chất vấn Thổ Nhĩ Kỳ v́ dùng video thảm sát để vận động chính trị
WELINGTON - Vào ngày thứ Tư, Ngoại Trưởng New Zealand Winston Peters cho biết ông đang chuẩn bị đến Istanbul, để chất vấn Tổng Thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan về việc sử dụng video vụ khủng bố ở Christchurch trong các buổi vận động chính trị, và về các lời đe dọa rằng Thổ Nhĩ Kỳ “sẽ buộc những người chịu trách nhiệm cho việc này phải trả giá.”
Việc ông Erdogan liên tục sử dụng đoạn video về vụ thảm sát, vốn nhằm chứng tỏ rằng các đối thủ chính trị của ông quá mềm yếu trước khủng bố, đă khiến chính phủ New Zealand tức giận do nước này đang cố gắng xoa dịu cộng đồng Hồi giáo trong nước bằng lời hứa chống chủ nghĩa cực đoan.
Chính quyền Wellington đă có một số cuộc họp với đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng việc Ngoại Trưởng Winston Peters tự ḿnh đến gặp Tổng Thống Erdogan cho thấy sự bất b́nh của New Zealand, trước việc thảm kịch của nước này liên tục bị lợi dụng v́ mục đích chính trị. Ông Peters cũng tin rằng, cuộc sống của những người New Zealand tại Thổ Nhĩ Kỳ đang bị nguy hiểm v́ lập luận tuyên truyền của chính phủ Ankara.
Từ thứ Bảy trước đến nay, ông Erdogan đă sử dụng đoạn video về vụ tấn công Christchurch ít nhất 7 lần trong các buổi vận động chính trị. Ông Erdogan tuyên bố những kẻ tấn công “sẽ phải trả giá, và nếu New Zealand không thực hiện được điều này, chúng ta sẽ tự ra tay.” Ông Erdogan cũng kêu gọi New Zealand tái áp dụng h́nh phạt tử h́nh. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ hiện đang cố gắng duy tŕ sự ủng hộ đối với đảng Hồi giáo AK của ông trong các cuộc bầu cử địa phương, vốn sẽ diễn ra vào ngày 31 tháng 3.
|
|