Chỉ ở TQ mới có những công tŕnh ‘đáng sợ’ mang danh khoa học - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Chỉ ở TQ mới có những công tŕnh ‘đáng sợ’ mang danh khoa học
Ở Trung Quốc có những công tŕnh đột phá trong nghiên cứu khoa học, khiến nên hoan nghênh nếu điều đó làm cho cuộc sống tốt hơn, nhưng cũng có những thí nghiệm không nên khuyến khích, v́ nững công tŕnh đó thật đáng sợ mang danh khoa học của đất nước dông dân nhất hành tinh nay như dưới đây.

Liệu chúng ta có muốn đầu của ḿnh gắn trên thi thể khác? Sau đó người đó là bạn, hay là ai khác? (Ảnh: ET)

1. Trẻ sơ sinh biến đổi gen

Vào ngày 25/11/2018, MIT Technology Review đưa tin một nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Khoa học Công nghệ miền Nam (SUST) Thâm Quyến đang tạo ra các em bé biến đổi gen.

Ngày hôm sau, ông Hạ Kiến Khuê, tác giả của công tŕnh nghiên cứu trên, nói với hăng tin AP rằng cặp song sinh biến đổi gen đầu tiên, giới tính nữ đă chào đời trong cùng tháng, được đặt tên là Lulu và Nana.

Ông Hạ, giáo sư của Đại học Khoa học Công nghệ miền Nam, nói với khán giả tại Hội nghị thượng đỉnh Chỉnh sửa Gen người lần thứ hai, được tổ chức tại Đại học Hồng Kông vào ngày 28/11/2018, rằng công nghệ biến đổi gen có tên CRISPR-Cas9 được sử dụng để thay đổi gen phôi thai của người mẹ.

Ông Hạ tuyên bố việc biến đổi gen khiến 2 đứa trẻ miễn nhiễm với HIV (cha đứa trẻ bị nhiễm HIV trong khi mẹ chúng th́ không).

Công tŕnh khoa học của Hạ gặp phải sự phản đối gay gắt từ cộng đồng quốc tế, với nhiều câu hỏi về đạo đức khoa học.

Ban tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Chỉnh sửa Gen người lần thứ hai cũng lên án nghiên cứu của ông Hạ.

“Ngay cả khi những biến đổi được xác nhận, quy tŕnh (nghiên cứu) vẫn vô trách nhiệm và không tuân thủ các quy tắc quốc tế”, ban tổ chức cho biết.

Ngay sau đó, nhà chức trách Trung Quốc ra lệnh ngừng cuộc nghiên cứu và bắt đầu điều tra, mặc dù cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc – tờ Nhân Dân Nhật Báo từng khen ngợi ông Hạ trước đó vào ngày 26/11.

Hạ Kiến Khuê, Phó giáo sư tại Đại học Khoa học Công nghệ miền Nam, nhận phải sự phản đối của đồng nghiệp về “Cặp song sinh biến đổi gen đầu tiên trên thế giới”, trong Hội nghị thượng đỉnh Hồng Kông vào ngày 28/11/2018. (Ảnh: Tống Bích Long/ET)

Một cặp đôi đă rút khỏi thí nghiệm v́ họ không muốn trở thành “chuột thí nghiệm” sau đó nói với tạp chí LifeWeek, họ được hứa hẹn sẽ có cơ hội “chọn một số hợp tử và phôi được chỉnh sửa gen tốt nhất để có em bé khỏe hơn và thông minh hơn”, Asia Times đưa tin.

Hơn nữa, nếu có ǵ đó không ổn, đội nghiên cứu của ông Hạ sẽ giúp “vứt bỏ mọi kết quả không mong muốn, không chất lượng”.

Đây là phương pháp khoa học “phi nhân tính” vẫn c̣n gây tranh căi v́ những thay đổi trong gen sẽ di truyền sang các nhiều thế hệ và cuối cùng sẽ ảnh hưởng đến quỹ gen chung của nhân loại.

Giáo sư Joyce Harper, Đại học London nhận xét: “Nghiên cứu điều chỉnh gen trong phôi thai người nhằm kháng nhiễm HIV là thiếu cơ sở khoa học, nguy hiểm và vô trách nhiệm”.

2. Cấy ghép đầu người

Tất nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, nghiên cứu này chỉ được thực hiện trên động vật và người chết chứ không phải người sống.

Vào tháng 1/2016, bác sĩ phẫu thuật thần kinh Sergio Canavero của Ư cho biết, bác sĩ phẫu thuật Trung Quốc Nhậm Hiểu B́nh đă tiến hành thí nghiệm cấy ghép đầu trên khỉ, một thí nghiệm do chính quyền Trung Quốc tài trợ.

“Con khỉ hoàn toàn sống sót sau thủ thuật mà không có bất kỳ tổn thương thần kinh nào”, Canavero nói, nhưng ông nói thêm rằng con khỉ chỉ được sống trong 20 giờ sau cuộc phẫu thuật v́ lư do đạo đức.

Ông Canavero, người tuyên bố bản thân đă thực hiện cấy ghép đầu thành công trên chuột và xác người, nói với thế giới rằng ca ghép đầu trên người c̣n sống tiếp theo “sắp diễn ra”.

Thông báo này sớm gặp phải những lời chỉ trích và hoài nghi từ thế giới y khoa.

“Trừ khi ông Canavero hoặc ông Nhậm cung cấp bằng chứng thực tế rằng họ có thể tŕnh diễn một cái đầu, hoặc phù hợp hơn, cấy ghép toàn bộ cơ thể người trên một động vật lớn và phục hồi đầy đủ chức năng để cải thiện chất lượng cuộc sống, toàn bộ dự án này đều sai trái về mặt đạo đức”, ông James Fildes, nhà khoa học nghiên cứu chính của NHS tại Trung tâm cấy ghép Bệnh viện Đại học South Manchester cho biết.

“Có lẽ điều đáng lo ngại hơn nhiều là, nghiên cứu này như thể v́ muốn duy tŕ sự sống, nhưng trong mỗi trường hợp th́ đều cần một cơ thể để cấy ghép, và do đó đều có người phải chết cho cuộc phẫu thuật”.

Nhà khoa học Canavero đăng trên Facebook giới thiệu ca phẫu thuật cấy ghép của bác sĩ Trung Quốc Nhậm Hiểu B́nh, bất chấp sự phản đối từ đồng nghiệp và thế giới. (Ảnh: ảnh chụp màn h́nh ET)

Ông Frances Edwards, giáo sư Khoa thoái hóa thần kinh tại UCL, cho biết: “Tôi rất nghi ngờ về điều này và không thể biết những ǵ đă được thực hiện bởi v́ không có bài báo nào được công bố”.

“Nhưng chắc chắn, nếu điều này có thể làm được, th́ đó sẽ là ca cấy ghép toàn bộ cơ thể chứ không chỉ cấy ghép đầu, rốt cuộc người đó sẽ là ai sau đó?” (cái đầu hay cơ thể?), Giáo sư Frances Edwards nói thêm.

Ngay cả các bác sĩ cũng không muốn ca cấy ghép như thế xảy ra với họ.

“Tôi sẽ không cho phép điều này xảy ra với bất kỳ ai. Tôi sẽ không cho phép bất cứ ai làm điều đó với tôi v́ có nhiều điều c̣n tồi tệ hơn cái chết”, Tiến sĩ Hunt Batjer, Chủ tịch Hiệp hội Phẫu thuật Thần kinh Hoa Kỳ, nói với CNN.

Valery Spiridonov, một người Nga bị bệnh teo cơ được gọi là bệnh Werdnig-Hoffmann, là người t́nh nguyện viên đầu tiên cho ca cấy ghép đầu.

Valery Spiridonov, một người Nga bị bệnh teo cơ muốn làm t́nh nguyện viên, nhưng sau đó đă rút lui. (Ảnh: ©Getty Images | YURI KADOBNOV/AFP)

Anh rút lui vào năm 2017, nhưng quyết định của anh không thể ngăn cản nghiên cứu của Canavero. Ông ta chuyển sang t́m kiếm người hiến thân thể hoặc người nhận cấy ghép ở Trung Quốc, nhưng không tiết lộ chi tiết.

Hai chuyên gia, Karen S. Rommelfanger, một nhà thần kinh học tại Đại học Y Emory, và Paul F. Boshears, một học giả về Đông Á, đă bày tỏ mối quan ngại với Newsweek sau khi biết thông tin ông Canavero t́m kiếm đối tượng cấy ghép ở Trung Quốc.

Hai học giả cho rằng cuộc phẫu thuật cấy ghép đầu “sẽ không hấp dẫn” người dân Trung Quốc v́ “truyền thống triết học và tâm linh chiếm ưu thế ở đó sẽ không ủng hộ việc hiến tạng – chứ đừng nói đến việc hiến năo hay bất kỳ việc cắt bỏ bộ phận cơ thể nào”.

3. Thu hoạch nội tạng sống

Tất cả chúng ta đều đă nghe nói về cấy ghép nội tạng, nhưng c̣n việc thu hoạch nội tạng sống th́ sao? Thu hoạch nội tạng sống là việc trích xuất nội tạng từ những “người hiến” không tự nguyện, những người không đồng ư hiến tạng cho người khác.

445 công tŕnh nghiên cứu có sử dụng 85.000 nội tạng bị nghi ngờ là đến từ những người Trung Quốc không tự nguyện hiến tặng, theo một báo cáo gần đây của đại học Macquarie (Australia) do giáo sư Wendy Rogers dẫn đầu, News.com.au đưa tin.

Báo cáo của nhóm Giáo sư Rogers đă được công bố vào ngày 13/2 trên tạp chí y tế BMJ Open, trong đó kêu gọi bác bỏ tính hợp lệ của những công tŕnh nghiên cứu này.

“Không có áp lực thực sự nào từ những người dẫn đầu các nghiên cứu ở Trung Quốc để họ phải minh bạch hơn”, giáo sư Rogers nói. “Mọi người như thể cho rằng ‘Đó không phải là việc của chúng tôi’. Sự im lặng của thế giới trong vấn đề man rợ này cần phải chấm dứt”.

Các cuộc điều tra độc lập của cựu Quốc vụ khanh Canada David Kilgour, luật sư nhân quyền David Matas và nhà báo Ethan Gutmann cho biết nạn nhân chủ yếu của hoạt động thu hoạch nội tạng cưỡng bức ở Trung Quốc là những người tập Pháp Luân Công, một số ít khác là những người đạo Cơ Đốc tại gia, các Phật tử Tây Tạng, người dân tộc Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương.

Ra mắt công chúng vào tháng 5/1992 tại Trung Quốc, Pháp Luân Công hay Pháp Luân Đại Pháp, là một môn khí công cổ truyền tu luyện dựa trên các nguyên lư Chân – Thiện – Nhẫn và 5 bài tập nhẹ nhàng.

Các học viên Pháp Luân Công từ nhiều nước tập luyện tại quảng trường Union, Hạ Manhattan, thành phố New York, Mỹ nhân ngày Pháp Luân Đại Pháp thế giới 2014 (Ảnh: Minh Huệ)

Chứng kiến sự ưa chuộng của người dân và sự phổ biến nhanh chóng của Pháp Luân Công, vào tháng 7/1999, Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Trung Quốc đương thời Giang Trạch Dân đă ra lệnh đàn áp Pháp Luân Công với chỉ lệnh “bôi nhọ thanh danh, vắt kiệt tài chính, huỷ diệt thân thể” của các học viên. Các cuộc bắt giữ phi pháp quy mô lớn diễn ra trên khắp cả nước, nhiều học viên bị bỏ tù trong khi thân nhân họ chỉ biết rằng họ bị mất tích.

Sau khi bị bắt, nhiều học viên bị gửi đến các trại tập trung, không biết đến khi nào mới được thả ra ngoài, họ trở thành kho nội tạng sống khổng lồ, ngành công nghiệp cấy ghép tạng của Trung Quốc đột ngột bùng nổ từ gần như con số 0 lên tới quốc gia ghép tạng lớn thứ 2 thế giới. Một số thi thể được cho là bị chuyển tới các nhà máy nhựa hóa, bị biến thành những mẫu vật mà Trung Quốc đem bán và triển lăm trên khắp thế giới.

4. Nhựa hoá thi thể người

Đây là một công tŕnh “phi nhân tính” khác chỉ có thể xảy ra ở Trung Quốc, nhựa hoá thi thể người.

Nhiều cuộc triển lăm thi thể người nhựa hoá được tổ chức trên khắp thế giới, trong đó bao gồm cuộc triển lăm tại TP.HCM năm ngoái.

Các cuộc trưng bày thi thể nhựa hóa mang danh “v́ khoa học” thực chất là che đậy một ngành công nghiệp hắc ám mang lại hàng triệu đô cho Trung Quốc, trong đó các thi thể bị nghi ngờ đến từ các học viên Pháp Luân Công bị sát hại ở đại lục.

Gunther von Hagens, một nhà giải phẫu học người Đức, đă t́m ra kỹ thuật nhựa hóa thi thể vào năm 1977. Tuy nhiên, hoạt động nhựa hóa thi thể chỉ biến thành quy mô công nghiệp khi ông Hagens đến Trung Quốc.

Gunther von Hagens bên cạnh thi thể đă nhựa hoá. (Ảnh: ©Getty Images | Christopher Furlong)

Tháng 8/1999, một tháng kể từ khi bắt đầu cuộc bức hại Pháp Luân Công trên toàn quốc, chính quyền thành phố Đại Liên đă phê chuẩn cho ông Hagens thành lập Công ty Nhựa hóa Đại Liên Von Hagens tại Khu công nghệ cao Đại Liên.

Học tṛ Trung Quốc của ông Hagens, ông Tùy Hồng Cẩm sau một thời gian làm cho thầy, đă bỏ ra ngoài làm ăn riêng, thành lập Công ty Nhựa hóa Đại học Y Đại Liên và Công ty TNHH Sinh học Hồng Phong Đại Liên. Hai thầy tṛ đều trở thành tỷ phú nhờ kinh doanh các mẫu vật nhựa hóa, c̣n Trung Quốc trở thành quốc gia xuất khẩu xác chết số 1 thế giới.

Ảnh chụp màn h́nh trang web triển lăm thi thể BODIES – The Exhibition, trong đó ghi rơ các thi thể là “công dân hoặc người cư trú ở Trung Quốc” và “có nguồn gốc từ Cục Cảnh sát Trung Quốc”. (Ảnh: chụp màn h́nh)

Các cuộc triển lăm nhựa hóa đă phớt lờ yêu cầu cung cấp mẫu xét nghiệm để xác minh nguồn gốc các thi thể, theo nhà báo Ethan Gutmann, người được đề cử giải Nobel Ḥa b́nh năm 2017 cho cống hiến phơi bày thực trạng mổ cướp nội tạng từ các học viên Pháp Luân Công ở Trung Quốc.

Cho dù các thi thể là của các học viên Pháp Luân Công hay bất kỳ ai, th́ cũng có quá nhiều mờ ám liên quan đến các cuộc triển lăm này và ngành nhựa hóa thi thể của Trung Quốc. Tâm Ngọc
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 03-10-2019
Reputation: 368764


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,644
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	34.4 KB
ID:	1347717 Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	43.3 KB
ID:	1347718 Click image for larger version

Name:	3.png
Views:	0
Size:	175.7 KB
ID:	1347719 Click image for larger version

Name:	4.jpg
Views:	0
Size:	59.8 KB
ID:	1347720 Click image for larger version

Name:	5.jpg
Views:	0
Size:	35.7 KB
ID:	1347721 Click image for larger version

Name:	6.jpg
Views:	0
Size:	32.2 KB
ID:	1347722 Click image for larger version

Name:	7.jpg
Views:	0
Size:	21.3 KB
ID:	1347723
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,296 Times in 10,617 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
The Following 2 Users Say Thank You to vuitoichat For This Useful Post:
hnr (03-11-2019), Phuoc63 (03-10-2019)
Old 03-10-2019   #2
Phuoc63
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: May 2008
Posts: 1,711
Thanks: 1,353
Thanked 203 Times in 143 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 49 Post(s)
Rep Power: 18
Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4Phuoc63 Reputation Uy Tín Level 4
Default

Chắc cũng chỉ sống được vài tuằn sau khi mỗ ?
Phuoc63_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:29.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11006 seconds with 12 queries