Người Mỹ kỳ vọng xen lẫn hoài nghi về cuộc gặp Trump - Kim tại Việt Nam. Nhiều nước quan tâm đến cuộc gặp thượng đỉnh này. Có người cho rằng chưa đến thời điểm để hai lănh đạo gặp nhau.
Lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un (trái) và Tổng thống Trump tại Singapore tháng 6 năm ngoái. Ảnh: AFP.
"Hy vọng nhiều nhưng không có kỳ vọng cụ thể nào", Hill dẫn lời Thượng nghị sĩ Cộng ḥa Mitt Romney cho biết, đề cập tới hội nghị thượng đỉnh lần hai sắp diễn ra giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un. "Người Triều Tiên nhiều năm qua đă chứng minh rằng không thể dựa quá nhiều vào lời hứa của họ".
Khi được hỏi liệu ông có mong chờ cam kết cụ thể nào từ phía Triều Tiên không, Romney nói ông "rất mong được thấy chúng" nhưng "thời gian sẽ trả lời".
Những hoài nghi về hội nghị thượng đỉnh Trump - Kim lần hai bắt nguồn một phần từ thực tế là tại hội nghị đầu tiên hồi giữa năm ngoái ở Singapore, hai bên đă không thể đưa ra một thỏa thuận cụ thể, trong khi những tháng tiếp sau đó, những vấn đề quan trọng như định nghĩa về "phi hạt nhân hóa" vẫn chưa được làm sáng tỏ.
"Chúng ta hăy chờ xem mọi chuyện ra sao. Đây sẽ là một diễn biến thú vị", Bruce Klingner, cựu chuyên gia phân tích tại Cơ quan T́nh báo Trung ương Mỹ (CIA), cho hay.
Trump tối 5/2 trong Thông điệp Liên bang thông báo hội nghị thượng đỉnh với Kim Jong-un sẽ diễn ra vào ngày 27 - 28/2 tại Việt Nam. Đây là lần thứ hai hai lănh đạo gặp mặt trực tiếp. Tại hội nghị hồi tháng 6 ở Singapore, Trump và Kim kư một tuyên bố chung, theo đó B́nh Nhưỡng cam kết "hướng tới mục tiêu phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên".
Lúc bấy giờ, tuyên bố chung Mỹ - Triều bị chỉ trích rộng răi v́ không bao gồm những mục cụ thể về việc làm thế nào để đạt được mục tiêu phi hạt nhân hóa, như lịch tŕnh hay các bước để xác minh tiến tŕnh giải giáp vũ khí.
Tới nay, Tổng thống Mỹ và lănh đạo Triều Tiên đă có một số trao đổi mà như Trump mô tả là các bức thư "tốt đẹp". Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đă tới B́nh Nhưỡng hai lần và gặp người đồng cấp Triều Tiên tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.
Tuy nhiên, các nhà đàm phán vẫn gặp khó khăn trong việc giải quyết những bất đồng, ví dụ câu hỏi ai sẽ là người đi bước kế tiếp sau hội nghị thượng đỉnh ở Singapore. Mỹ muốn Triều Tiên trước hết phải cung cấp đầy đủ thông tin về chương tŕnh hạt nhân, trong khi B́nh Nhưỡng muốn Washington phải xóa bỏ các lệnh trừng phạt trước.
B́nh Nhưỡng gần đây mới bổ nhiệm người đồng cấp với đặc phái viên về Triều Tiên của chính quyền Trump, Stephen Biegun. Hồi tháng 9 năm ngoái, Triều Tiên cũng không nhận lời gặp mặt tại Vienna từ Biegun.
Biegun cuối cùng gặp giới chức Triều Tiên hồi tháng trước ở Thụy Điển và tuần trước có chuyến thăm Triều Tiên đầu tiên. Ông gặp người đồng cấp Triều Tiên Kim Hyok-chol để thảo luận về việc "thúc đẩy cam kết phi hạt nhân hóa hoàn toàn tại hội nghị thượng đỉnh ở Singapore giữa Tổng thống Trump và Chủ tịch Kim, biến đổi mối quan hệ Mỹ - Triều và xây dựng một nền ḥa b́nh lâu dài trên bán đảo Triều Tiên", Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 8/2 thông báo.
Tuy nhiên, trước khi tới Hàn Quốc và Triều Tiên, trong bài phát biểu tại California hồi cuối tháng trước, Biegun thừa nhận Washington và B́nh Nhưỡng "không có bất kỳ định nghĩa chi tiết hay thống nhất chung nào về vấn đề phi hạt nhân hóa".
Trước bài phát biểu của Biegun, với những mơ hồ c̣n tồn tại, chuyên gia phân tích Klingner cho biết ông cảm thấy lo lắng về những điều Trump có thể đồng ư tại hội nghị thượng đỉnh ở Việt Nam.
Tổng thống Mỹ tối 8/2 thông báo hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều sẽ được tổ chức tại Hà Nội. Trước đó, có một số thông tin rằng hai bên đă tranh căi nảy lửa về địa điểm diễn ra hội nghị. Triều Tiên được cho là muốn tổ chức hội nghị ở Hà Nội để ông Kim Jong-un có thể gặp mặt giới chức Việt Nam. Nhưng Mỹ lại muốn tổ chức ở thành phố Đà Nẵng v́ mục đích an ninh.
Klingner lo ngại Trump sẽ nhất trí với một tuyên bố ḥa b́nh mà chỉ nhắm tới việc cấm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hay một thỏa thuận nhằm giảm sự hiện diện của quân đội Mỹ ở Hàn Quốc.
Những người ủng hộ nói tuyên bố ḥa b́nh sẽ giúp xây dựng ḷng tin và có ư nghĩa pháp lư nhưng những ngươi phản đối cho rằng nó có thể dẫn tới việc Mỹ rút quân khỏi bán đảo Triều Tiên.
Những người ủng hộ trung thành của Trump tiếp tục thể hiện sự tin tưởng rằng Tổng thống Mỹ sẽ rời Việt Nam với những cam kết chắc chắn từ lănh đạo Triều Tiên.
Chủ tịch Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ James Inhofe, thượng nghị sĩ đảng Cộng ḥa bang Oklahoma, tuần trước khẳng định dù kết quả cuộc họp ở Việt Nam ra sao, nó chắc chắn sẽ cụ thể hơn những kết quả đạt được ở Singapore.
"Nếu chúng ta không kỳ vọng những kết quả tốt từ hội nghị... th́ chúng ta không nên tiến hành nó", Inhofe nói. "Tôi dự đoán Tổng thống sẽ tập trung vào việc ngừng các hoạt động hạt nhân và xây dựng năng lực hạt nhân. Tôi nghĩ ông ấy sẽ đạt được những cam kết".
Dù vậy, những người chỉ trích Trump ở thượng viện không khỏi hoài nghi. Lư giải cho điều này, thành viên Ủy ban Quân vụ Thượng viện Jack Reed lưu ư tới việc Triều Tiên đến giờ vẫn từ chối cung cấp một danh sách cụ thể về chương tŕnh hạt nhân của ḿnh.
"Như tôi được biết, Triều Tiên đến nay vẫn không đưa ra thông tin về các băi thử hạt nhân, vật liệu hạt nhân hay các cơ sở hạt nhân của họ, v́ thế rất khó để họ có thể mang tới bàn thảo luận thứ ǵ đó cụ thể", ông nói.
Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ Bob Menendez cũng giữ tâm trạng bi quan. "Dựa trên những ǵ tôi chứng kiến tại hội nghị thượng đỉnh đầu tiên, kỳ vọng thực sự không cao", ông cho hay và thêm rằng trước khi bước tới cuộc họp, điều cần nhất là phải thống nhất được một định nghĩa về phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.